1 Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

1

Tuổi trẻ với vấn đề hổ thẹn

Nói đến hổ thẹn, đa số thanh niên hiện thời cho đó là tính của đám thiếu nữ thời “khuê môn bất xuất” còn lưu lại. Những cử chỉ e lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tính hổ thẹn. Vì thế với cái thời văn minh này phải thủ tiêu tính hổ thẹn ấy đi. Nhưng với Phật giáo, tính hổ thẹn lại được đề cao.......
21/10/2017 - Hòa thượng Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-
1

Dù "thương" hay "ghét" cũng chỉ làm khổ mình và người khác

Một khi ai đã ôm cảm xúc đó vào lòng, thì giống như một lưỡi dao bén đang từ từ cứa vào thân thể, làm ta thất vọng, đau khổ đến tột cùng. Ta không còn sáng suốt nữa mà điên cuồng trong vô vọng. Nếu đã dùng hết cách mà không chuyển hóa được cảm xúc thù ghét, ta phải biết rằng, mình đang rơi vào hố......
15/06/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Lời Phật dạy về tình yêu thương

Bản ngã luôn mong cầu tốt hơn những gì đang xảy ra. Nó không cho ta cơ hội trọn vẹn với thực tại đang là. Vì vậy ta rơi vào phiền não khổ đau. Nhưng chỉ cần ta buông mọi ý đồ muốn tốt hơn và trở về trọn vẹn với những gì đang diễn ra, ta sẽ thấy mọi sự đều vô thường, tự nhiên đến rồi đi. Tất cả đều......
22/05/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Sự khác biệt giữa cầu an đầu năm và cúng sao giải hạn

Hằng năm, cứ vào dịp đầu năm Âm Lịch, nhất là tuần lễ thứ hai trong tháng Giêng mà cao điểm là ngày Rằm, người Phật tử Việt Nam và Trung Hoa thường có lệ đi chùa dâng sớ cầu an cúng sao giải hạn. Vì là ngày Rằm đầu năm nên các chùa ở trong nước cũng như hải ngọai thường tổ chức lễ rất trọng thể nhằm......
02/02/2017 - Thích Minh Tịnh | Nguồn tin : -/-
1

Người tại gia tu Phật

Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: “Thứ nhất tu nhà, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”. Ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. Ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở nhà lại khó hơn nữa vì bạn ác......
24/01/2017 - Hòa thượng Thích Thiện Siêu | Nguồn tin : -/-
1

Lột xác và tập nghiệp chúng sinh

Vượt cạn lên bờ được mấy ai? Quả thật là rất khó, trong cuộc hành trình kiếm tìm hạnh phúc để nhận ra Phật tính sáng suốt nơi chính mình, nhìn lại bao người còn đang gục ngã, để rồi còn lại mình ta bao nỗi xót xa. Với chút hy vọng trong cuộc chuyển hoá này xin được sẻ chia cùng với các bạn gần xa,......
09/08/2016 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Công đức tùy thời bố thí

Cúng dường, bố thí là hạnh tu phổ biến của hàng Phật tử. Bố thí là sẻ chia, cho đi một phần những gì mình có. Tùy thời bố thí nghĩa là lúc nào, cái gì mà chúng ta có thể cho được liền đem cho, ai cần gì mà nếu xét thấy sẻ chia được liền chia sẻ. Muốn bố thí có quả phước lớn thì phải hiểu rõ việc......
06/08/2016 - Quảng Tánh | Nguồn tin : -/-
1

Lãnh đạo trong chánh niệm - 5 nghệ thuật lãnh đạo cho hàng Huynh trưởng *

Ngày nay sự phát triển kỹ thuật và khoa học đi rất nhanh so với phát triển tâm linh. Mỗi người con Phật, dù là Huynh trưởng hay đoàn sinh, xuất gia hay tại gia, trai hay gái, già hay trẻ, trong tổ chức GĐPT hay không đều phải học và thực hành và áp dụng những lời Phật dạy một cách nghiêm túc để......
13/04/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Năm Thân nói chuyện về con khỉ

Ngày xuân năm nay, chúng tôi sẽ đem đạo lý khuyến khích nhắc nhở tất cả Phật tử tinh tấn tu hành. Tôi sẽ kể về hai con khỉ, một trong kinh A-hàm và một thuộc về các Thiền sư. Trước hết tôi nói chuyện con khỉ trong kinh A-hàm....
11/02/2016 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-
1

Làm chủ căn mắt để không dính mắc vào mọi hình sắc

Ngày xưa, có một ông vua và hoàng hậu lớn tuổi mới sinh được một nàng công chúa, nên hết mực cưng yêu, chiều chuộng quá đáng. Vì quá cưng yêu, chiều chuộng, nên công chúa muốn gì được nấy, rất nhỏng nhẻo, khó chịu, hay có tính giận lẫy, hờn mát....
18/12/2015 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Nhẫn của Bồ tát

Người thường muốn thành công và an vui còn phải tự nhẫn. Bồ-tát tu đạo lại càng phải nhẫn. Vì thế hai quả vị mà hàng Bồ-tát chứng được đều có từ “nhẫn” trong đó. Cũng do nhẫn mà có hai quả vị này. Đó là Vô sinh nhẫn và Vô sinh pháp nhẫn....
04/07/2015 - | Nguồn tin : www.giacngo.vn
1

Trung Đạo Qua Hai Bài Thơ

Huệ Năng đang gánh củi bỗng nghe được câu kinh mà ngộ. Ông xin vào tu trong chùa, suốt tám tháng chỉ được thầy giao cho công việc giã gạo dưới bếp. Ngày kia, thầy họp Tăng chúng, bảo mỗi người làm ngay một bài kệ về sở học của mình, ai được thầy chọn sẽ được truyền cho y bát....
09/06/2015 - | Nguồn tin : -/-
1

Pháp tu căn bản của Phật tử

Ứng dụng Phật pháp ngay trong cuộc sống thực tế của chúng ta, để minh chứng rõ ràng đạo Phật cứu khổ thật sự, đạo Phật mang hạnh phúc cụ thể lại cho con người. Ðuợc thế, chúng ta mới khỏi hối hận là đệ tử của Phật mà làm nhục nhã cho đạo Phật....
03/05/2015 - | Nguồn tin : -/-
1

Tâm từ bi là tâm giải thoát

Phải cố gắng học rộng nghe nhiều, phải biết bổn tâm mình, phải hiểu rõ đạo lý của chư Phật, phải hòa mình vào thế gian để cứu giúp người và vật, không phân biệt ta và người, nghĩ thắng đến quả vị Bồ đề...
21/03/2015 - | Nguồn tin : -/-
1

Tìm lại mình, biết được mình là trên hết

Đề tài chúng tôi nói chuyện hôm nay là: “Tìm lại mình, biết được mình là trên hết.” Đề tài này, mới nghe qua quí vị thấy quá đơn giản, nhưng thật là thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta....
18/01/2015 - | Nguồn tin : Thienvienthuongchieu
1

Tạp thoại

Tạp thoại (nói linh tinh) là căn bệnh khó chữa mà lại dễ lây lan. Nên dù bị người tu chủ động ngăn chặn và giập tắt nhưng nếu có cơ hội tạp thoại liền bùng phát, kể cả trong những hội chúng Tỳ-kheo đệ tử của Thế Tôn....
26/12/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Ý nghĩa cầu an, cầu siêu

Trong Phật giáo, các từ ngữ “cầu nguyện,” “cầu xin” hay “ước nguyện” được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ “pràrthanà” (Sanskrit) hay “patthanà” (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc “pra + arth” có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin....
25/12/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Thiền là sự sống của con người

Trong sự tu hành chúng ta phải khẳng định, tâm mình là Phật mới có thể tự giải thoát sống chết, không một đức Phật hoặc chư vị Bồ-tát nào có thể giải thoát thay thế cho chính mình được. Cuộc sống ngoài xã hội cũng vậy, mọi việc nên hư, thành bại, tốt xấu đều tự chúng ta gầy dựng tạo nên. Chính ta là......
21/12/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Tạp thoại

Vì sao người tu phải tránh “những điều luận bàn của thế tục”? Thực ra luận bàn để trau dồi và nâng cao tri thức thế gian cũng rất tốt, cần thiết cho cuộc sống nhưng nó không dẫn người tu đến các pháp lành, không đi đến Phạm hạnh, không đến được chỗ tịch diệt. Đây là chỗ người tu hướng đến giải......
30/11/2014 - Thích Quảng Tánh | Nguồn tin : -/-
1

Kẻ thù lớn nhất đời người là chính mình

Trên thực tế cuộc sống, có những trường hợp tưởng là thù mà thật ra là bạn và ngược lại. Do đó, ta không nên xét hình thức bên ngoài qua lời nói và hành động mà nên tìm hiểu kỹ tâm ý của người đó trước khi kết luận một điều gì....
22/09/2014 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 102 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :

1 Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://phatgiaoaluoi.com:443