1 Tin Tức Diễn đàn

1

Phật giáo muốn gì?

Tại Đại lễ kỷ niệm 50 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (Khánh Hoà, 28 đến 30-5-2013), Giáo sư Cao Huy Thuần đã có buổi thuyết trình đề tài "Từ áo lam tử đạo đến Ngọn lửa Quảng Đức". Sau đây là một phần nội dung được trích từ bài nói chuyện trước hai ngàn thính chúng là Tăng Ni, trí thức, Phật tử và tuổi trẻ tại xứ Trầm Hương - quê hương của Bồ-tát Thích Quảng Đức.

1

Lạc vào đường mê

1

Phật tử trẻ tham gia cuộc thi tìm hiểu “Trái tim Bồ tát”

Trong khuôn khổ các hoạt động trong Đại lễ Kỷ niệm 50 năm Bồ tát Quảng Đức vị Pháp thiêu thân, sáng ngày 30 - 5 - 2013 (Nhằm ngày 21 - 4 năm Quý Tỵ) đã diễn ra chương trình sinh hoạt tuổi trẻ Phật giáo dâng lên cúng dường Bồ tát và chư Thánh tử đạo.

1

Sức mạnh Phật giáo: Nhìn từ những quan điểm mới về sức mạnh

Phật giáo là tôn giáo hòa bình, từ bi, phủ nhận, phê phán và từ khước bạo lực. Do đó, quyền lực của Phật giáo duy nhất chỉ là quyền lực mềm. Quyền lực mềm, với tư cách là một phát kiến lý luận, một học thuyết, thì chỉ mới có gần đây.

1

Ngọn lửa thức tỉnh lương tri thế giới

Những hình ảnh và bình luận về “Ngọn lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức” đã vượt qua những kiểm duyệt hết sức khắt khe của chính quyền Ngô Đình Diệm, cùng với các thông tin về cuộc đấu tranh chống chính sách kỳ thị tôn giáo của Tăng Ni, Phật tử Việt Nam năm 1963 hiện diện trên các tờ báo, bản tin nóng của các hãng thông tấn quốc tế lan tỏa khắp thế giới với tốc độ kỳ lạ, gây sự quan tâm và xúc động cho nhiều người, nhiều giới về một con người, một biến cố vĩ đại.

1

Đức Phật đã chuẩn bị những gì trước khi Đại diệt độ?

Theo truyền thống Phật giáo Theravāda, Vesak là lễ kỷ niệm ba sự kiện trọng đại gắn liền với cuộc đời Đức Phật: ngày Đức Phật Đản sinh, ngày Đức Phật Thành đạo, và ngày Đức Phật nhập Niết-bàn.

1

Nhà chùa tiếp sức mùa thi

Ở chùa Biện Sơn (Yên Lạc, Vĩnh Phúc) những ngày này, dưới cái nắng gắt gao, hàng trăm học sinh vẫn cần mẫn học bài trong không gian yên tĩnh. Ba năm nay, nhà chùa mở lớp luyện thi đại học miễn phí cho các sĩ tử, nhiều em đỗ cao.

1

Những “điểm nhấn” văn hóa trong mùa Phật đản 2013

Mùa Phật đản là mùa của những hoạt động văn hóa-tâm linh, để hướng về Đức Từ phụ và cũng là để làm lắng tâm, cơ hội để tu tập và đem hình ảnh Phật cùng lời dạy của Ngài đến với nhân quần, chúng sinh. Với ý niệm tri ân, báo ân Đức Thế Tôn, những hoạt động văn hóa mùa Phật đản đã góp phần nhắc nhớ về một Đức Phật lịch sử và về Tam bảo của tự thân.

1

“Sức hút” của Đức Dalai Lama tại Hoa Kỳ

Sau chuyến viếng thăm và thuyết trình tại Âu châu, Đức Dalai Lama đã đến Hoa Kỳ. Trạm dừng chân đầu tiên tại Trường Đại học tiểu bang Maryland vào ngày 7-5 vừa qua đã thu hút sự chờ đón của hàng ngàn thính chúng.

1

Thiền Sư Nhất Hạnh giảng Pháp tại Hàn Quốc

Thiền sư Thích Nhất Hạnh sinh ra tại Thừa Thiên Huế, là giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà hoạt động xã hội và là nhà sư nổi tiếng của Phật giáo thế giới. Ông trụ trì ở chùa Làng Mai, phía nam nước Pháp. Ông tới Seoul hôm 1/5, trong khuôn khổ chuyến đi toàn cầu để kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật (ngày Đản sinh năm nay rơi vào 24/5).

1

Hàn Quốc : Lễ Phật đản Ngôi chùa độc đáo Thành phố Busan

1

Hà Nội: Phật đản hướng về tự viện và tư gia Phật tử

Đó là chủ trương và ý kiến được nêu ra trong cuộc họp của Thường trực BTS GHPGVN TP.Hà Nội về công tác tổ chức Phật đản năm nay.

1

Suy niệm về: Những điềm lành vi diệu lúc Đản sanh của Đức Thế Tôn

GN - Nhân Đại lễ Phật đản năm nay, chúng ta cùng suy niệm về mười sáu điềm lành kỳ lạ tốt đẹp của Đức Phật lúc giáng sanh vào cõi nhân gian...

1

Thệ nguyện lấy Phật tâm để làm Phật sự

GN - Trong tiết trọng hạ ngày rằm tháng Tư, chư Tăng Ni và Phật tử chúng ta, cùng với hàng trăm triệu tín đồ Phật giáo trên khắp thế giới hân hoan đón mừng lễ kỷ niệm ngày Khánh đản của Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni.

1

Mười công đức ấn tống Kinh

Ấn Quang Tổ Sư dạy: Ấn tống kinh được vô lượng công đức như vậy, nên vào những dịp chúc thọ, thành hôn, cầu phước, cầu tiêu trừ tật bệnh, cầu siêu độ hương linh… hãy tinh tấn phát tâm bồ-đề, ấn tống kinh điển, để gieo trồng cội phước cho chính mình và thân bằng quyến thuộc.

1

Làm công quả ở chùa là làm gì - nên làm như thế nào?

Hai chữ công quả, thường có nhiều người hiểu lệch lạc phiến diện về ý nghĩa của nó. Họ cho rằng, chỉ có những ai tới chùa làm công kia việc nọ, giúp cho chùa, thì mới gọi là làm công quả. Ngoài ra, làm những việc khác hay ở những nơi khác, thì không phải là làm công quả ......

1

Đi thọ Bát quan trai được gì?

Thọ trì Bát quan trai là chiến thắng chính mình để làm chủ được bản thân trong cuộc sống thường nhật, khi đó ta sẽ được an lạc và hạnh phúc.

1

" Tu Mót"

Các liên hữu đồng tu nếu ai đã nghe đĩa giảng pháp khai thị gần đây của Hòa thượng Thích Trí Tịnh sẽ biết đến phần “Tu mót”, bài này nếu chiêm nghiệm kỹ thì thật quá hay, thật có giá trị và kinh nghiệm tu hành.

1

Một vài nhận xét về chánh tín và mê tín trong Phật giáo

Cúng sao, giải hạn để tránh những tai ương là điều mà chưa từng thấy kinh điển nguyên thủy nào của đức Phật nói đến.

1

Nhu cầu trợ giá sách Phật giáo

Kể từ khi kỹ thuật in ấn hiện đại phổ biến ở nước ta khoảng đầu thế kỷ XX, sách đã giữ vai trò quan trọng trong việc hành đạo và hoằng pháp. Việc in ấn phổ biến các bản kinh quý đã là công việc thường xuyên của các chùa lớn.

Các tin khác