1 Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

1

Sống và chết

Chết là nỗi ám ảnh lớn nhất của con người. Ai cũng sợ chết nên trong suy nghĩ lúc nào cũng sợ hãi mọi thứ mình có được bị mất mát như tình yêu, người thân, tiền bạc của cải, danh vọng, bạn bè…, do đó ai cũng sợ một sự thật hiển nhiên này nên dù sắp chết phải đặt hòm ta đều gọi là hòm thọ (hòm sống)......
04/04/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Sự khác biệt giữa cầu an đầu năm và cúng sao giải hạn

Hằng năm, cứ vào dịp đầu năm Âm Lịch, nhất là tuần lễ thứ hai trong tháng Giêng mà cao điểm là ngày Rằm, người Phật tử Việt Nam và Trung Hoa thường có lệ đi chùa dâng sớ cầu an cúng sao giải hạn. Vì là ngày Rằm đầu năm nên các chùa ở trong nước cũng như hải ngọai thường tổ chức lễ rất trọng thể nhằm......
02/02/2017 - Thích Minh Tịnh | Nguồn tin : -/-
1

Phật giáo và đời sống thế tục

Với tâm từ bi vô lượng, đức Phật đã tùy căn cơ trình độ của chúng sinh mà thuyết pháp giáo hóa; tùy nhu cầu, ước muốn mà giúp cho hàng xuất gia lẫn tại gia đều có được lợi lạc, tìm thấy nguồn an vui, hạnh phúc....
04/10/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Nhật ký trẻ: Thật hạnh phúc khi là con Phật

Trôi lăn từ muôn kiếp nào. Không nhớ, không biết. Hễ cứ sinh ra thì tiếp tục trôi lăn. Tiền tài, sắc đẹp, danh vọng. Phải gắng sức học hành, thi cử, làm lụng, lao tâm khổ trí, tốn hao thời gian để có được những thứ ấy....
17/06/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Tư tưởng giải thoát trong triết học Phật giáo

Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cách ngày nay hơn 25 thế kỷ. Hiện nay Phật giáo là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới sau đạo Công giáo, Phật giáo có ảnh hưởng lớn trong đời sống tinh thần người phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng....
16/03/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Niềm vui lớn nhất trong mùa xuân của cuộc đời là gì?

Buồn và vui, hạnh phúc và đau khổ là hai trạng thái đối lập nhưng không tách rời nhau như mặt trái và mặt phải của một bàn tay. Trên đời có bao nhiêu niềm vui thì có bấy nhiêu nỗi khổ, không nơi nào trên thế gian chỉ có toàn niềm vui hoặc toàn nỗi khổ....
25/02/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Bố thí giúp đỡ là nhân dẫn đến giàu có

Khi chúng ta làm được nhiều lợi ích cho người khác thì chuyện lớn sẽ hóa nhỏ, chuyện khó sẽ hóa dễ. Luật nhân quả rất công bằng, dù cho ta có tu hành chứng đắc đi nữa, chúng ta vẫn phải chịu một phần nào quả báo xấu đã gieo tạo trước kia....
28/12/2015 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Bản chất của tình yêu

Bản chất của tình yêu giới tính là sự vướng mắc, chấp thủ và chiếm hữu. Sở dĩ chúng ta muốn chiếm hữu người khác, vì chúng ta đang có nhu cầu để khỏa lấp sự cô đơn trống vắng trong tâm hồn....
26/12/2015 - | Nguồn tin : -/-
1

Người thiện thì không khổ

Đạo Phật là con đường của hạnh phúc. Hạnh phúc bằng cách chuyển hóa tâm thức phiền não thành trí huệ không phiền não, chuyển hóa tâm bất thiện thành tâm thiện, chuyển hóa khổ đau thành an lạc....
18/12/2015 - | Nguồn tin : -/-
1

Làm chủ căn mắt để không dính mắc vào mọi hình sắc

Ngày xưa, có một ông vua và hoàng hậu lớn tuổi mới sinh được một nàng công chúa, nên hết mực cưng yêu, chiều chuộng quá đáng. Vì quá cưng yêu, chiều chuộng, nên công chúa muốn gì được nấy, rất nhỏng nhẻo, khó chịu, hay có tính giận lẫy, hờn mát....
18/12/2015 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Nhân quả công bằng khi đủ duyên

Người ta thường nói, ăn thì hết cho thì còn có nghĩa là khi mình giúp đỡ ai đó mới chính là ta tích luỹ phước báo, giống như người gửi tiền ngân hàng thấy dường như không có tiền nhưng khi cần xài thì rút ra. Lão triệu phú đó vì không tin sâu nhân quả nên hiện đời không gieo trồng thêm phước đức,......
07/12/2015 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Tâm tham như giếng sâu không đáy

Lòng tham con người như giếng sâu không đáy không bao giờ biết chán, biết đủ, biết dừng. Người có quyền cao chức trọng thì lợi dụng chèn ép, bóc lột kẻ dưới. Người không được thì tìm cách trộm cướp, lường gạt của người khác. Kẻ bần cùng thì oán trời trách đất, oán ghét xã hội, bạn bè, người thân....
09/08/2015 - | Nguồn tin : -/-
1

Vì đâu nên nỗi

Con người ta sống trên đời thường tự chuốc lấy khổ đau, phiền não nhiều hơn gấp bội phần cái khổ không đáng phải khổ của một thân chúng sanh, ấy là vì vọng tâm chấp ngã, chấp pháp. Do vọng chấp có ngã, pháp, nghĩa là chấp thân tâm này và các pháp tướng tương quan, tương tác, tương sanh, tương diệt......
16/04/2015 - | Nguồn tin : -/-
1

Giáo lý Đạo Phật và các vấn đề xã hội, Quốc gia qua kinh tạng Nikàya

Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, tổ chức về chính trị, xây dựng hệ thống pháp luật....
20/03/2015 - Phan Minh Đức | Nguồn tin : -/-
1

Cách thờ Phật và Quy Y Tam Bảo thế nào mới đúng?

Nên thiết lập bàn thờ Phật riêng và chỉ thờ một vị Phật mà thôi. Nên nhớ phải thiết lập bàn thờ nơi chỗ trang nghiêm thanh tịnh....
24/02/2015 - | Nguồn tin : -/-
1

Phật dạy kinh người ao trắng

Chúng tôi biên soạn và chú giải bản Kinh Người Áo Trắng, để giúp cho người cư sĩ tại gia, trước nhất là có niềm tin chân chính đối với Tam bảo và phát nguyện gìn giữ năm điều đạo đức. Đây là bản kinh gối đầu nằm cho người cư sĩ tại gia, người Phật tử tại gia hãy nên tụng đọc, nghiền ngẫm và tu tập,......
13/01/2015 - | Nguồn tin : -/-
1

Phật dạy 'Nghe' là một pháp tu thù thắng

Người Phật tử tại gia khi đã quy hướng Tam bảo, phát nguyện sống đời thánh thiện dù mất sinh mạng, nhưng không mất mục đích lý tưởng, giác ngộ giải thoát và cứu độ chúng sinh....
09/01/2015 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Ý nghĩa cầu an, cầu siêu

Trong Phật giáo, các từ ngữ “cầu nguyện,” “cầu xin” hay “ước nguyện” được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ “pràrthanà” (Sanskrit) hay “patthanà” (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc “pra + arth” có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin....
25/12/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Thiền là sự sống của con người

Trong sự tu hành chúng ta phải khẳng định, tâm mình là Phật mới có thể tự giải thoát sống chết, không một đức Phật hoặc chư vị Bồ-tát nào có thể giải thoát thay thế cho chính mình được. Cuộc sống ngoài xã hội cũng vậy, mọi việc nên hư, thành bại, tốt xấu đều tự chúng ta gầy dựng tạo nên. Chính ta là......
21/12/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Trần gian này khổ hay vui?

Khổ được biểu hiện qua phần thân và tâm. Cơ thể đau nhức là nỗi khổ ở thân này, chẳng hạn như cảm giác đau đớn do bệnh tật hay tai nạn, và cảm thấy khó chịu do nóng lạnh, đói khát. Tâm đau khổ như bất mãn, phiền muộn, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, bất an bởi những thứ không được hài lòng vừa ý....
17/12/2014 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 115 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :

1 Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://phatgiaoaluoi.com:443