1 Tin Tức Tu học

1

Phật A Di Đà

1

8 đặc tính của loài hoa “đỡ bàn chân” đức Phật

Truyền thuyết kể rằng khi đức Phật Thích Ca đản sinh, Ngài đi bảy bước và có bảy hoa Sen đỡ bàn chân Ngài. Chư Phật, chư Bồ tát thường được miêu tả ngồi hay đứng trên đài Sen tay cầm hoa Sen.

1

Cái gì là lõi cây

Bài kinh dùng hình ảnh người đi tìm lõi cây để ám chỉ người xuất gia sống đời sống Phạm hạnh với mục đích tìm kiếm cứu cánh giải thoát và nêu ra năm hạng Phạm hạnh tương ứng với năm thành quả của sự tu tập mà người xuất gia có được nhằm nhấn mạnh đến kết quả cuối cùng là sự thành tựu phi thời giải thoát (asamayavimokkha) hay tâm giải thoát bất động (akkupà-cetovimutti), được xem là mục đích cứu cánh, là lõi cây của đời sống Phạm hạnh.

1

Làm thế nào để giúp vong linh thai nhi bị phá được siêu thoát

Nạo phá thai là vấn đề nghiêm trọng, là nghiệp chướng. Trong kinh Phật nói, con cái và cha mẹ là cái duyên rất sâu dầy. Nếu không có duyên sẽ không cùng chung sống một nhà.

1

Con đường của Bụt

Khi nghe tiếng chuông, mình trở về với hơi thở, và ý thức được sự có mặt thực sự của mình cho sự sống mầu nhiệm xung quanh như trời xanh, mây trắng, hoa vàng, cây táo, cây sồi,…Tất cả những thứ ấy là quê hương của mình, chứ không phải chỉ là chùm khế ngọt, con đò nhỏ,…của quá khứ đã đi qua.

1

Pháp môn lạy Phật

Tác phẩm nổi tiếng về sự hành trì pháp môn Lạy Phật này là cuốn Khóa Hư Lục của vua Trần Thái Tông soạn. Nhà vua soạn bộ sách sám hối này cũng trong tâm trạng thành khẩn như ngài Ngộ Đạt sám hối nghiệp chướng nhiều đời, như vua Lương Võ Đế sám hối quả báo của hoàng hậu.

1

Sống đẹp cùng Tứ nhiếp pháp

Thực hành Tứ nhiếp pháp, cảm hóa người khác sống thiện lành thì xã hội sẽ bớt đi những tệ nạn, khổ đau...

1

Ba pháp hành cứu lấy đời sống

Ước mơ muôn thuở của nhân loại là cuộc sống hạnh phúc, gia đình ấm no, xã hội thanh bình, thế giới an vui. Nhưng để chuyển hóa những ước mơ đó thành hiện thực, thì không gì khác ngoài việc thực hành chánh pháp, sống đời sống chân chánh, chia sẻ phước thiện đến với tất cả mọi người.

1

Khái niệm tổng quát về Tứ diệu đế

Một giáo lý căn bản, quan trọng như Tứ Diệu Ðế, người Phật tử không thể không hiểu được. Không hiểu biết về Tứ Diệu Ðế là không hiểu biết gì về giáo lý đạo Phật cả. Người Phật tử, hơn ai cả, phải thấu triệt cõi đời là khổ.

1

Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa chữ Vạn

Từ xưa, chữ Vạn đã có 2 trường hợp xoay về bên tả và xoay về bên hữu khác nhau. Đối với Ấn Độ giáo, phần nhiều dùng chữ vạn (chiều xoay về bên trái) để biểu thị cho nam tánh thần và chữ vạn (có chiều xoay về bên phải) để biểu thị cho nữ tánh thần...

1

Lời Phật dạy: Người Phật tử tu học thế nào để có tướng mạo đẹp?

Người có tâm hoan hỷ, hòa ái, bình tĩnh, khoan dung và tràn đầy tình thương thì nét đẹp trên dung mạo vốn có của họ càng được nhân lên nhờ năng lượng của hoan hỷ và hòa ái, rất dễ gần gũi và thân thiện.Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại Jetavana, tinh xá ông Anathapindika. Có thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến Thế Tôn, sau khi chào và hỏi thăm, liền ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn :

1

Thiếu phụ cuồng điên

Một hôm, bà chạy vào vườn Am-La trong lúc đức Phật đang thuyết pháp cho đại-chúng nghe, thiếu phụ điên cuồng chạy vào, vừa trông thấy đức Phật tự nhiên tỉnh lại, bà xấu hổ, khép nép ngồi xuống. Khi ấy đức Phật bảo Thị-giả A-Nan-Đà lấy áo Uất-đa-La của Phật đem cho bà và khiến bà khoác vào, Tôn-giả A-Nan-Đà vâng lời Phật lấy áo đưa cho bà, bà được áo, mặc xong, liền đến trước đức Phật cúi đầu lễ, rồi lui ra ngồi một bên.

1

BDD PG huyện A Lưới: Tổ chức Ngày tu Niệm Phật

Ngày 15 tháng 6 năm Nhâm Thìn (Thứ Năm 02.08.2012) tại Niệm Phật đường Sơn Thủy xã Quảng Phú, huyện A Lưới đã tổ chức ngày tu niệm Phật cho đồng bào Phật tử vùng cao.

1

Vài suy nghĩ về ý nghĩa cầu siêu

Một khi chưa tin và hiểu giáo lý Phật giáo sẽ sản sinh ra nhiều tín ngưỡng sai lầm đối với thế giới vô hình. Từ nhận thức không rõ ràng đó nên không biết làm sao để thể hiện tình thương và lòng ân nghĩa đúng nghĩa đối với người đã qua đời.

1

Giáo huấn cao thượng của Đức Phật

Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta. Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới, Định, Huệ và giải thoát. Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau.

1

TT.Huế: BĐDPG A Lưới: Triển khai Đại Lễ Vu Lan 2012 - Tu Bát Quan Trai

Ngày báo hiếu cũng là ngày xá tội vong nhân. Tăng Ni, Cư sĩ Phật tử chúng ta nhất tâm cầu nguyện cha mẹ hiện còn thân tâm an lạc, cha mẹ quá vãng siêu sanh Phật quốc, đa sanh phụ mẫu siêu phàm nhập Thánh.

1

Sân hận và nhu hòa

Sân hận hành động như một cái kềm siết chặt những ai rơi vào sự chi phối của sân hận, và được xem là gây tai hại cho người đời.

1

66 câu Phật học làm chấn động cả thế giới

Cuộc sống luôn vận động và con người cũng vậy, vận động để chạy theo nó. Song, cái thế giới Ta bà nầy chứa đầy sự mê muội và cám dỗ, con người dễ lạc vào sự luân hồi và mất đi lý trí để tìm đến con đường giải thoát. Duy chỉ có Phật Pháp mới có thể giúp ta thoát khỏi sự vô minh đó. Hy vọng tất cả mọi người chúng ta, những hạt giống của Phật hãy dừng lại những tham muốn thế tục thong thả mà bước đi... suy ngẫm về cuộc đời.

1

TT Huế: Khóa tu cho đồng bào dân tộc thiểu số

Đại đức Thích Tâm Phương – Chánh Đại diện Phật giáo huyện A Lưới cùng Chư Tôn đức Tăng Ni trong Ban Đại diện đã đến hướng dẫn cho bà con dân tộc thiểu số anh em trong một ngày một đêm. Đại đức đã thuyết giảng về đề tài: “Lợi ích của sự tu tập” và hướng dẫn đạo tràng dùng cơm chánh niệm cũng như lạy sám hối, kinh hành niệm Phật. Đạo tràng đã thực hành rất trang nghiêm theo sự hướng dẫn của Chư Tôn thiền đức Tăng Ni trong Ban Đại diện.

1

Đức tin trong đạo Phật

Các tin khác