1 Tin Tức Tu học Giáo lý căn bản

1

Giá trị của giáo lý Nghiệp

Nghiệp là một trong những giáo lý cơ bản của đạo Phật. Theo Phật giáo, nghiệp chính là nhân tố quan trọng mang tính quyết định tạo nên con người và hoàn cảnh xung quanh.

1

Để trở thành Phật tử chân chính - Bài 14: Tội phước theo ta như bóng theo hình

Người Phật tử chân chính, cần phải biết rõ tội phước để tìm cách tránh dữ làm lành, nếu tu hành mà không biết rõ tội phước thì chúng ta khó bề thăng tiến, có khi còn gây thêm nhiều tội lỗi. Mọi sự hạnh phúc hay khổ đau gốc từ tội phước mà sinh ra. Chính vì thế người Phật tử chân chính, trước tiên cần phải thấu hiểu rõ ràng về tội phước.

1

Tham Vấn HT. Thích Thanh Từ - Câu 33

Thấy người phá mình là quỷ thì thấy thế gian này người xấu quỷ không à chỉ có mình là tốt đó là cái ngã lớn. Từ cái ngã lớn thành cái tu nó sụt.

1

Để trở thành Phật tử chân chính - Bài 13: Cách thức thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật

Sau khi quý Phật tử đã quy y rồi cần biết cách thức thờ Phật như thế nào cho đúng, tục ngữ có câu: “Uống nước nhớ nguồn, ăn trái nhớ kẻ trồng cây”. Lòng biết ơn là một đức tính quí báu, mà người Phật tử chân chính lúc nào cũng khắc ghi để tìm cách trả ơn.

1

Tham Vấn HT. Thích Thanh Từ - Câu 32

Còn có nghiệp thức thì còn bị luân hồi, còn nếu mà nghiệp mình giải rồi thì hết luân hồi, hết sanh tử.

1

Sinh già bệnh chết là nỗi khổ kiếp người

Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam trên hai ngàn năm nay, hầu như đã thấm nhuần trong lòng dân tộc về lẽ thật hư của cuộc đời. Chính là nhờ Phật giáo nói đúng lẽ thật, phù hợp với tinh thần khoa học hiện nay, giúp cho con người có nhận thức sáng suốt và hiểu biết đúng như thật, cho nên Phật giáo rất thực tế, không phải huyền hoặc.

1

Kinh Pháp Cú - Phẩm IV - Phẩm Hoa

1

Tham Vấn HT. Thích Thanh Từ - Câu 31

1

Tham Vấn HT. Thích Thanh Từ - Câu 30

“Trực chỉ nhân tâm kiến tánh thành Phật”

1

Để trở thành Phật tử chân chính - Bài 13: Chánh tín nhân quả phá trừ mê tín

Đạo Phật chủ trương lấy nhân quả làm nền tảng của sự sống để phản ảnh mọi lẽ thật hư trong cuộc đời này bằng ánh sáng trí tuệ, nhằm thấu suốt nguyên lý thế gian. Mọi lẽ thật giả đều hiện bày sau khi có sự chiêm nghiệm và suy xét bởi ánh sáng giác ngộ, nhận thấy lẽ thật rồi mới khởi lòng tin đó là "chánh tín". Ngược lại, tin mà không hiểu rõ cội nguồn của mọi lý lẽ là tin càn tin bướng, người tin như thế là "mê tín". Chính vì thế người học đạo cần phải có lòng tin, song lòng tin ấy đã trải nghiệm qua sự quán chiếu, suy xét và có chọn lọc kỹ càng.

1

Tham Vấn HT. Thích Thanh Từ - Câu 29

Thân nam thân nữ là nghiệp riêng nữa chớ không phải là cái phước.

1

Để trở thành Phật tử chân chính - Bài 11: Thiền trong bộn bề công việc

Mỗi sáng thức dậy, chúng ta có thể hân hoan vui vẻ, trong lòng nở một nụ cười tươi tắn vì ta đã ý thức rằng một ngày mới được bắt đầu với 24 giờ sống trong tỉnh giác. Trước khi ngồi dậy sau giấc ngủ an lành, chúng ta có thể vẫn nằm yên trên giường, buông thẳng hai tay và hai chân một cách thoải mái để an hưởng một ngày mới tươi đẹp với hơi thở nhẹ nhàng. Thở vào ta cảm nhận giây phút bình yên trong lòng, thở ra ta bắt đầu cùng mọi người vui sống và làm việc.

1

Tham Vấn HT. Thích Thanh Từ - Câu 28

Ở đời không có cái vẹn toàn...

1

Để trở thành Phật tử chân chính - Bài 10: Sám hối để tiêu trừ nghiệp chướng

Sám hối có nghĩa là ăn năn hối cải những tội lỗi đã làm, chúng ta biết hổ thẹn, ăn năn không dám tái phạm nữa. Nhờ sám hối chúng ta không phạm tội cũ, không gây lỗi mới là nhờ biết hổ thẹn và xấu hổ. Chúng ta biết hổ thẹn và cầu tiến nên ta mới sám hối, sau khi sám hối dứt khoát chừa bỏ không lập lại lỗi lầm xưa.

1

Công đức quy y

Bất cứ chúng sanh nào, dù là bậc cao hay thấp, thì đời sống và thọ mạng của họ cũng có hạn lượng. Có sanh thì ắt phải chết, có chết thì mới tái sanh để tạo ra vòng xoáy luân hồi vô cùng vô tận. Điều đáng nói là sau khi chết thì chúng ta đi về đâu? Được sanh lên trời hưởng phước hay sanh xuống ác đạo chịu khổ? Và ai hay cái gì có quyền quyết định xu hướng tái sanh ấy?

1

Để trở thành Phật tử chân chính - Bài 9: Nói nhiều làm phiền lòng người khác

Nói nhiều là diễn bày bằng lời nói mọi sự việc phát xuất từ những điều kiện khi thấy, khi nghe, khi ngửi, khi nếm, khi xúc chạm và suy nghĩ. Người nói nhiều đôi khi gây thiệt hại và làm phiền lòng nhiều người khác. Phụ nữ có thói quen nói nhiều nên được ví ba người phụ nữ xúm lại làm thành cái chợ chồm hổm. Đàn ông nói nhiều thì người ta thường gọi là bà tám và tất nhiên nhiều người không thích điều này.

1

Để trở thành Phật tử chân chính - Bài 8: Đi chùa lễ Phật

Muốn trở thành một Phật tử chân chính chúng ta phải sắp xếp thời gian để đi chùa lễ Phật và làm nhiều công đức khác. Khi chúng ta muốn làm việc gì có kết quả tốt đẹp thì phải phát xuất từ tâm tỉnh ngộ, nếu làm việc vô nghĩa là do tâm si mê mà ra.

1

Để trở thành Phật tử chân chính - Bài 7: Tinh thần cầu nguyện của người Phật tử

Cầu nguyện không phải muốn gì được đó, không phải là chúng ta xin Phật- Bồ tát giúp cho mình được toại nguyện những mong muốn quá đáng. Cầu nguyện về mặt tâm lý nhằm giải toả các ức chế nội tại, hoặc tình trạng bức xúc cao độ, hay sự tuyệt vọng quá mức dẫn đến không còn lối thoát. Cầu nguyện có thể làm giảm bớt các áp lực căng thẳng, nặng nề ấy.

1

Tham Vấn HT. Thích Thanh Từ - Câu 27

1

Để trở thành Phật tử chân chính - Bài 6: Chắp tay và cách xưng hô của người Phật tử

Chắp tay hình búp sen trước ngực đầu cuối xuống là tỏ lòng thành kính đối với Tăng, Ni. Chúng ta niệm nam mô Phật-đà là cung kính tưởng nhớ đức Phật Thích-ca là con người bằng xương bằng thịt được sinh ra từ bụng mẹ tại đất nước Ấn Độ.

Các tin khác