1 Tin Tức Tu học Lời Phật dạy

1

Như tấm lòng người mẹ

Trong Kinh Từ Bi (Mettà Sutta) thuộc Kinh Tập, Tiểu Bộ, Đức Phật khuyên dạy các đệ tử mình tu tập và mở rộng tâm từ bi, thương người, thương muôn loài chúng sinh, bằng những lời lẽ như vầy:

1

Cầu nguyện

Cầu nguyện ơn trên Tam bảo gia hộ không phải là sự cầu xin suông...

1

Chết do tai nạn sẽ tái sinh về đâu?

Một thời, Thế Tôn trú giữa dân chúng Sakka, tại Kapilavatthu, khu vườn Nigroda. Rồi Mahànàma đi đến, sau khi đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn...

1

Cõi Địa Ngục

Muốn hành động được tốt đẹp, chúng ta nên nhớ tự hỏi là ý nghĩ, lời nói, việc làm của chúng ta có làm hại người khác không, có làm hại ai không? Điều khó nhất là chúng ta phải nhất quyết, kiên trì, bền bỉ chịu đựng nhẫn nại để thực hành; nếu có hại cho người khác, chúng ta nên tránh, không nghĩ đến, không nói đến và không bao giờ làm, sẽ không tạo nghiệp ác nữa; nếu được như vậy, chúng ta sẽ không còn phải lo lắng và yên tâm sống trong an lạc vậy.

1

Cái gì là lõi cây

Bài kinh dùng hình ảnh người đi tìm lõi cây để ám chỉ người xuất gia sống đời sống Phạm hạnh với mục đích tìm kiếm cứu cánh giải thoát và nêu ra năm hạng Phạm hạnh tương ứng với năm thành quả của sự tu tập mà người xuất gia có được nhằm nhấn mạnh đến kết quả cuối cùng là sự thành tựu phi thời giải thoát (asamayavimokkha) hay tâm giải thoát bất động (akkupà-cetovimutti), được xem là mục đích cứu cánh, là lõi cây của đời sống Phạm hạnh.

1

Lời Phật dạy về công ơn Cha Mẹ và Bổn phận làm con

Trong đạo Phật, vấn đề hiếu đạo được đề cập trong nhiều trong kinh tạng Pali của Phật giáo nguyên thủy và Hán tạng của hệ phái Bắc tông như: kinh Trường Bộ, kinh A Hàm, kinh Báo Ân, kinh Vu Lan Bồn, kinh Hiếu Tử, kinh Tâm Địa Quán…

1

Áp dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Cha mẹ không nhất thiết phải trở thành những Phật tử nhằm để sử dụng những giáo huấn và thực hành đơn giản nhưng rất hữu ích này. Nhưng cha mẹ có thể áp dụng một cách dễ dàng giáo huấn Đạo Phật để nuôi dưỡng con cái và với nhẫn nại và nổ lực, có những lúc nào đấy sẽ thấy hoa trái rộ nở.ỡng con cái dễ dàng hơn và tốt đẹp hơn.

1

Năng lực của sự tùy hỷ

Không phải quý Phật tử đến chùa bố thí, cúng dường, cất chùa, độ tăng là phước điền. Thấy tất cả mọi sự, mọi việc, chúng ta tùy hỷ, vui theo, cái gì thấy được chỗ đó. Như quý vị làm việc thiện nhưng trong tâm còn tật đố, ích kỷ, san tham thì cái phước đó là phước tạo tác. Còn một người ngộ nhập tri kiến Bát Nhã rồi, từ tự tánh khởi dụng ra thì cái đó là chân thật.

1

Đức Phật nói gì về Sư giả

Trong bối cảnh việc sư giả đang thu hút sự quan tâm của công luận, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn đọc một bài kinh, trong đó, Đức Phật đã nói về hiện tượng sư giả.

1

Phật dạy 20 điều khó

Phật dạy 20 điều khó không mang một sắc thái bi quan hay chán chường, mà nhằm chỉ dạy chúng ta phải ý thức rằng sự sống này phải nương nhờ lẫn nhau mới bảo tồn mạng sống trên nền tảng của nhân quả; và chúng ta phải cố gắng, rèn luyện nhân cách, đạo đức tâm linh để vượt lên trên những gì tầm thường của thế gian.

1

Giữ gìn tài sản

Đam mê là một cái thú đồng thời là cái tật của con người. Có thể nói rằng hầu hết những người làm nên sự nghiệp đều bắt đầu từ những đam mê nhưng có không ít người cũng vì đam mê mà thân bại, danh liệt. Cuộc sống nếu thiếu đam mê sẽ nhạt nhẽo, vô vị và mất sinh khí. Vì thực ra, đam mê vốn không phải là tội lỗi nhưng vấn đề cần đặt ra với con người là đam mê cái gì, đam mê như thế nào?

1

Kinh Thiện Sanh: Lời Phật dạy về đạo làm người

Kinh Thiện Sanh, là bản kinh căn bản dạy cho ta biết cách giữ gìn các mối quan hệ đó một cách tốt đẹp, ở đó ta thấy được các quan hệ được Phật dạy đều theo hai chiều rất tinh tế.

1

Sáu nguyên nhân phung phí tài sản

Nhân một buổi sáng đức Phật đi khất thực, thấy chàng Thiện Sanh, con gia chủ, hướng sáu phương lễ bái, đức Phật liền dạy muốn cho việc lễ bái có ý nghĩa, trước tiên không làm 4 hạnh ác là tham, sân, si, mê; sau đó tránh xa 6 nguyên nhân phung phí tài sản mà ở đời ít ai tránh khỏi. đó là:

1

Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi

"Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình y tựa chính mình, chớ y tựa một cái gì khác. Dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác".

1

Lòng khoan dung là quà tặng đáng giá nhất trên đời.

Thế giới có thể đại đồng về mặt lý thuyết, nhưng thực tế trên đời người không tránh khỏi va chạm, xích mích gây ân oán to nhỏ trên dưới, xa gần nhằng nhịt như dây leo không thể giũ bỏ triệt để được, vì thế tha thứ là báu vật của mọi quan hệ và lòng khoan dung là quà tặng đáng giá nhất trên đời.

1

Lợi ích của việc ăn uống điều độ

Ngày dạy: “Này các Tỷ-kheo, Ta ăn, từ bỏ ăn ban đêm. Này các Tỷ-kheo, do ăn, từ bỏ ăn ban đêm, Ta cảm thấy ít bệnh, ít não, khinh an, có sức lực và an trú. Này các Tỷ-kheo, hãy đến và ăn, từ bỏ ăn ban đêm. Này các Tỷ-kheo, do ăn, từ bỏ ăn ban đêm, các ngươi sẽ cảm thấy ít bệnh, ít não, khinh an, có sức lực và an trú.”

1

Như ong đến với hoa

Như ong đến với hoa, Không hại sắc và hương, Che chở hoa lấy nhụy, Bậc Thánh đi vào làng.”

1

Duy tuệ thị nghiệp

Tư tưởng Đức Phật như một buổi đại yến tiệc, mà nói như nhà thơ Bùi Giáng, chỉ cần một hạt cơm thừa trên bàn tiệc đó cũng quá đủ để chúng ta thụ dụng suốt bình sinh. Điều đó ta càng dễ dàng cảm nhận khi đi sâu vào thế giới kinh điển Phật giáo.

1

Giữ tâm không cấu uế

Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài, nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không tỉnh táo, không sáng suốt.

1

Chỉ tin một người

Các tin khác