1 Tin Tức Diễn đàn

1

Trách nhiệm hộ pháp của Phật tử trong thời hiện đại

Tu tập và hành trì mỗi ngày tâm hành giả được hoan hỷ, an lạc là đã hộ trì Chánh pháp. Niệm Phật, nhớ Phật, niệm Kinh nhớ lời dạy của Phật là hộ trì Phật pháp.

1

Lễ và đại lễ…

Thiết nghĩ, Giáo hội nên có quy định về lễ nghi, để theo đó, ít ra có sự thống nhất và thực hiện trong những sự kiện thuộc các cấp Giáo hội. Không thể coi thường và tùy tiện trong lễ nghi, bởi đó là một trong những biểu hiện để nhận diện một tôn giáo, sự thống nhất của một tổ chức tôn giáo.

1

Bài học về việc không tranh luận chân lý

Chân lý tuy cần giữ vững, nhưng không nên tranh biện. Đối diện với sự thật, dối trá rồi cuối cùng sẽ bị giải thể. Do vậy khi bị chỉ trích hay hiểu lầm, chúng ta không cần phải quá mất công giải thích hay biện luận.

1

Ðức Phật biết hết sao không nói về tương lai?

Đức Phật đã chỉ rõ bốn sự có thể gây tranh cãi “Tránh sự khởi lên do tranh luận, tránh sự khởi lên do chỉ trích, tránh sự khởi lên do phạm giới tội, tránh sự khởi lên do trách nhiệm” và “Có bảy diệt tránh pháp này để giải quyết diệt trừ các tránh pháp thỉnh thoảng khởi lên”.

1

Tây Du Ký: Tâm thức

Trên đường hành đạo nếu có trí tuệ mà không có giới là một việc thiếu sót. Giới là thành trì bảo vệ cho trí tuệ phát triển để tiến đến giải thoát. Khi hành giả đã thể nhận cái chân thật nếu không có giới để bảo hộ thì khó mà an định. Giới đây là một niệm vọng động phát khởi.

1

Phật tử "Không hưởng ứng & không chối bỏ" ngày Noel

Đã rất lâu rồi, cứ đến mùa Noel, tôi lại thấy hình ảnh những người con Phật đăng hình ảnh Noel, đi nhà thờ, đi chơi nhân lễ Noel,.v.v..Nhìn thấy đều đó, trong tâm tôi, từ sâu thẳm đáy lòng có chút đó xao xuyến, xót thay cho những tín đồ Phật giáo.

1

Dừng lại đi con

Đồ Noel con khoát lên người/ Quên Quốc Phục, cả đời không chạm đến/ Đừng dại dột chỉ vì vui con nhé/ Ngó trông người, con có nghĩ lại không?

1

Tượng Phật có từ khi nào?

Bất cứ ai thêu thùa tượng Phật hoặc tô đắp tạc tượng, khiến mọi người chiêm ngưỡng lễ bái, thì đều được phước báo vô lượng vô biên.

1

Quyến thuộc Ma vương (Nơi tôn vinh lễ hội Ma)

Con người tự hoá trang mình thành ma quỷ thì con người vui vẻ vỗ tay. Nhưng ai nói rằng mình là ma quỷ thì con người lại tỏ ra giận dữ.

1

Những tiếng chuông cảnh tỉnh lại chính mình

Thật sự bây giờ tôi mới thấy được giá trị sâu sắc lời nói của những vị Cao Tăng Thạc Đức khi tiếp nhận người mới xin được xuât gia. Ngài nói rằng :” Bây giờ tạm thời tôi sẽ cho chú ở chùa làm công quả một thời gian. Khi nào tôi thấy chú phân biệt một cách tường tận giữa “ Trắng và Đen” khi đó tôi mới cạo tóc cho chú, thì lúc đó chú mới được gọi là người xuất gia. Nếu như một thời gian sau chú vẫn không phân biệt được “ Trắng và Đen” thì tôi sẽ trả chú về lại gia đình.”

1

Tin Phật, tin Pháp, tin Tăng

Chiến trường có khi hiện ngay trên màn hình vi tính, đao kiếm là những ngón tay quẹt trên điện thoại.

1

Nhân cách người tu sĩ

Trong bối cảnh xã hội khủng hoảng, con người bị cuốn trong cơn lốc văn minh, văn hóa ngoại lai sôi động, tư cách đạo đức của người tu sĩ đang đối diện những thử thách rất lớn. Nhân cách người tu sĩ được quan tâm hơn bao giờ hết, vì đó chính là mạng mạch, là sự tồn vong của Phật pháp.

1

Địa Tạng Vương Bồ tát

Tất cả các bàn vong ở chùa đều thờ Địa Tạng Vượng Bồ tát (Ksitigarbha).

1

Không bỏ ai

Đây là tinh thần hóa độ của Đức Phật - bởi Ngài thấy trong mỗi con người ai cũng có hạt giống Phật, nhưng chỉ vì tham-sân-si như mây mờ che lấp, khiến người ấy nghĩ-nói-làm điều sai quấy.

1

Nhà báo: Xin hãy cẩn thận với lời của mình vì không ai tránh được nhân quả

Thời đại internet, một lời thị phi như những mũi tên tẩm độc bay nhanh như gió, phát tán nhanh như virus, hủy hoại đời sống chúng sanh. Nên các nhà báo hãy cẩn trọng ngôn từ của mình khi viết báo, khi biên tập và duyệt bài, khi "múa bàn phím" trên mạng xã hội.

1

Mê tín dị đoan, do đâu?

Có thể nói, chưa có lúc nào trong diễn đàn Quốc hội, đặc biệt là ở các phiên chất vấn được truyền hình trực tiếp, vấn đề liên quan tới tín ngưỡng, tôn giáo lại được đặt ra nhiều như tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV.

1

Thắp sáng mình lên bằng Chánh pháp

Đại lễ Phật đản - Vesak 2019 tại Tam Chúc - Hà Nam đã kết thúc và mang lại những thành tựu tốt đẹp. Những thành tựu ấy được đúc kết qua bản Tuyên bố Hà Nam 2019, trong đó nhấn mạnh đến việc cộng đồng Phật giáo trên toàn thế giới chung tay xây dựng một thế giới hòa bình, an lạc và thịnh vượng.

1

“Trái tim bất diệt” của Bồ-tát Quảng Đức hiện ở đâu?

Pháp nạn Phật giáo 1963 bắt đầu ở Huế, với lệnh triệt hạ cờ Phật giáo - một biểu tượng thiêng liêng của Phật giáo - vào đầu mùa Phật đản PL.2507 (1963), đỉnh điểm là vụ thảm sát 8 Phật tử trước Đài Phát thanh đúng tối ngày rằm tháng Tư năm Quý Mão (8-5-1963).

1

Niềm vui lớn

Chúng ta vừa tổ chức một kỳ Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (LHQ) lần thứ 3 tại Việt Nam với số lượng đại biểu quốc tế đến từ 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, có sự tham dự của nhiều nguyên thủ quốc gia so với 12 kỳ tổ chức tại Thái Lan, một lần ở Sri Lanka, và cả hai lần trước tại Hà Nội (2008), Ninh Bình (2014).

1

Duy ngã độc tôn...

Thích Ca không bao giờ xưng mình là toàn năng. Vâng, nên cái duy ngã tối tôn kia để tôn xưng Phật cũng là tôn xưng Con Người. Đó là Chân Lý mà cũng là Chân Ngã vậy!

Các tin khác