1 Tin Tức Tu học Lời Phật dạy

1

Tiến trình giải thoát của đức Phật khi Ngài thành đạo

Gia chủ Tapussa cùng với Tôn Giả Ananda đến hỏi Đức Phật, vì sao giới cư sĩ gia chủ "Thọ hưởng các dục, vui thích các dục, ưa thích các dục, hoan hỷ các dục", xem đời sống viễn ly của các vị xuất gia như là vực thẳm. Tuy vậy trong pháp và luật của Thế Tôn lại có những Tỳ Kheo trẻ tuổi phấn khởi trong sự xuất ly, tịnh tín, an trú, hướng đến xuất ly, và các vị này thấy trong sự xuất ly "Đây là an tịnh".

1

Vài điều suy nghĩ về lộ trình tu đạo và thành đạo của đức Thế Tôn

Pháp mà đức Phật đã chỉ dạy có rất nhiều, nhưng pháp ấy phải luôn trải qua lộ trình tu tập Giới, Định, Tuệ. Tu Giới, tu Định, tu Tuệ để có được cái Tuệ vô lậu, để nhìn đúng bản chất của mọi sự, mọi vật.

1

Sa di cứu kiến

Ban rải lòng từ, đem tình thương đến với mọi người, mọi loài và nỗ lực bảo vệ sự sống là sứ mạng của những người con Phật. Từ con sâu, cái kiến cho đến những loài vật khác và con người, hễ có mạng sống thì đều mong muốn hạnh phúc, an vui. Suy ngẫm về mong ước của chính bản thân mình thì có thể cảm thông và chia sẻ với mọi loài.

1

Công đức ăn chay

Ngày nay, người ăn chay ngày càng đông và mục đích ăn chay của họ cũng khác biệt, có thể ăn chay vì sức khỏe, dưỡng sinh, trị bệnh hoặc vì thương tưởng chúng sanh, trau dồi nhân cách và phát triển từ bi....

1

Nghịch tăng thượng duyên

Từ trước đến nay, mọi người đều tự mình phát tâm mà tin tưởng tu hành, hiếm khi nào bị ép buộc hay bức ngặt mới tu. Nhưng chúng sinh si mê, đôi khi phải có áp lực từ bên ngoài mới chịu hối lỗi mà tín tâm tu tỉnh, đó gọi là “Nghịch tăng thượng duyên”.

1

Thượng tọa và chú tiểu

“Đối với Ta, thượng tọa là bậc đã thấu đạt Chánh pháp, cư xử tốt với mọi người (bi trí viên dung), không vì tuổi tác hay nguồn gốc xuất thân; một chú tiểu nếu xứng đáng cũng được gọi là thượng tọa”

1

Có mắt mà như mù

Theo tuệ giác Thế Tôn, một người thực sự có hai mắt khi người này biết làm ăn chân chính, đem lại sự no ấm, thịnh vượng cho gia đình và xã hội đồng thời biết phân biệt rõ ràng xấu tốt, thiện ác và họa phúc. Làm giàu một cách chính đáng bằng cách tuân thủ pháp luật, các nguyên tắc đạo đức và nhất là biết chia sẻ những thành quả lao động với cộng sự và những người kém may mắn hơn mình.

1

Ngũ uẩn giai không

1

Lời hướng dẫn của Phật

1

Đức Phật vun xới ruộng tâm

Vào độ thu, khi lúa chín rộ, những cánh đồng bát ngát như một tấm thảm vàng hoe. Nông dân đây đó tụ tập chúc mừng nhau một vụ mùa thắng lợi, và trời đất cũng hòa nhịp trong bầu không khí tràn ngập niềm hạnh phúc ấy. Khi đức Phật đến nông trang nọ, rất nhiều người cung kính cúng dường Ngài, riêng có một anh nông phu vốn tính tình cố chấp cáu gắt với Ngài. Anh ta giận dữ nói:

1

Thừa tự Pháp

Thế nào là thừa tự Pháp, không thừa tự tài vật? Thế nào là thừa tự tài vật, không thừa tự Pháp? Phật kể câu chuyện để minh họa: Có hai Tỷ-kheo từ xa đến thăm Phật sau khi Phật vừa dùng bữa xong.

1

Suy ngẫm lời Phật dạy về đạo đức gia đình

Gia đình đóng vai trò là tế bào của xã hội, nhưng bản thân nó lại giống như một xã hội thu nhỏ. Do vậy, quan hệ đạo đức trong gia đình là cái khởi đầu cho quan hệ đạo đức trong xã hội. Trong kinh Thi Ca La Việt (Sìgalovàda sùttra), Phật dạy bổn phận làm chồng có 5 điều đối với vợ và làm vợ cũng có 5 điều đối với chồng; bổn phận làm cha mẹ có 5 điều với con cái và con cái cũng có 5 điều với cha mẹ. Chẳng hạn:

1

Áp dụng lời Phật dạy trong thời khủng hoảng kinh tế

Trong kinh Trung Bộ, Đức Phật dạy về 6 nguyên nhân gây phung phí tài sản cần tránh là: Đam mê các loại rượu, du hành đường phố phi thời, la cà đình đám hí viện, đam mê cờ bạc, giao du ác hữu, quen thói lười biếng.

1

Biển lớn không dung chứa tử thi

Pháp thoại này, ngoài việc thiết lập nguyên tắc hòa hợp và thanh tịnh của chúng Tăng trước khi bố tát, Thế Tôn còn đưa ra một phương pháp thanh lọc nhằm tịnh hóa Tăng già. Đó là không sống chung, cách ly và thậm chí trục xuất những phần tử phi phạm hạnh, không trong sạch, ác giới ra khỏi chúng Tăng. Đây là một biện pháp tích cực để cứu vãn và duy trì sự hòa hợp, thanh tịnh trong Tăng chúng.

1

Đức Phật và các cõi siêu hình - Kỳ 1: Đức Phật và Thiên thần

Một thời, Đức Phật giáo hóa tại Na Đà, xứ Kiền Trà, bấy giờ, Tôn giả A Nan Đà ngồi một mình trong tịnh thất im lặng suy nghĩ: “Thật là kỳ đặc, đức Thế Tôn thụ ký cho từng người làm cho họ được nhiều lợi ích, như đại Thần Già Già La sau khi chết, đức Thế Tôn ghi nhận vị ấy dứt được năm hạ phần kết sử, liền sinh về cõi Trời, khi hết tuổi thọ cõi Trời sẽ nhập Niết Bàn, không phải trở lại cõi này nữa.

1

Thân cận người trí

1

Những điều khó được ở đời

Những thăng trầm vinh nhục trong đời, trải nghiệm về sự được mất có đó rồi không đó, khiến chúng ta nhận ra giá trị của phước đức.Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ Anàthapindika:

1

Thế nào là tịnh tín Tăng bảo?

Tịnh tín Tăng bảo tức là tin tưởng sâu sắc vào Tăng-già, đoàn thể xuất gia từ bốn người trở lên thanh tịnh và hòa hợp, chứ không phải tin vào cá nhân một vị Tỷ-kheo, vị bổn sư hay vị thầy danh tiếng mà mình ngưỡng mộ, tôn thờ. Nếu xa lìa niềm tin Tăng bảo, chỉ tin vào một người dù cho vị đó là bất kỳ ai, theo Thế Tôn cũng đều là nguy hại, có thể bị thối đọa khỏi Chánh pháp

1

Lời Phật dạy: Quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Niềm tin nhân quả, sự sợ hãi quả báo trong đời này và những đời sau sẽ góp phần tác thành nên nhân cách, đạo đức cho mỗi ngườiMột thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo:

1

Mười Điều Hạnh Phúc

Được thân cận với những người hiền đức, có khả năng xa lánh được những kẻ đang đi trên con đường sa đọa.

Các tin khác