Người Phật tử tại gia khi đã quy hướng Tam bảo, phát nguyện sống đời thánh thiện dù mất sinh mạng, nhưng không mất mục đích lý tưởng, giác ngộ giải thoát và cứu độ chúng sinh....
Những ngày này miền Trung lại gánh chịu thiên tai; Huế vừa trải qua cơn bão, Hội An bị ngâp lụt, một số tỉnh thành chìm trong mưa!...
Phật tử cùng nhau phát nguyện tu tập, nương vào ân đức Tam Bảo và công đức tu tập để hồi hướng cầu nguyện cho đồng bào miền Trung tai qua nạn khỏi, an toàn trong cơn lũ dữ, hoặc có đầy đủ các nhân duyên để hạn chế đến mức tối đa thiệt hại do mưa ngập, lũ quét gây ra....
Tha thứ là không còn kết oán, kết tội nữa: mọi việc coi như kết thúc, đã thuộc về quá khứ, chỉ là quả của nghiệp đã chín muồi và kết thúc....
Tiền bạc nói cho cùng cũng chỉ là phương tiện. Nếu tiêu xài phung phí vô bổ, không dùng đồng tiền có được để làm lợi ích cho đời sống cá nhân và cộng đồng thì tiền bạc ấy xem ra cũng chẳng có mấy giá trị, vì không biết thọ dụng chơn chánh....
Đứng trước hoàn cảnh bị người khác nhục mạ như vậy, người ta thường hay oán giận thù hằn, đôi lúc phản kháng trở lại bằng cách trả đũa quyết liệt với những ngôn từ không văn hóa tí nào hay nặng hơn là đánh đập hoặc giết hại....
Điểm đặc biệt ở đây là Ngài là một con người bằng xương bằng thịt, giống như tất cả mọi người chúng ta. Ngài cũng được sinh ra từ bụng mẹ, lớn lên Ngài vẫn có vợ, có con như tất cả mọi người. Ngài là một con người đi tu và cuối cùng thành Phật để cứu độ chúng sinh....
Ta thường đổ lỗi những bất an, tai ương chướng ngại diễn ra cho hoàn cảnh, cho người ngoài, mà ít khi dám thừa nhận sự bất an này xuất phát từ chính tâm mình. Chúng ta đã đã quá dễ dãi mở tung 6 cánh cửa giác quan để cho tất cả mọi thứ nhiễm ô thâm nhập và tích tụ trong thân tâm....
Buông xả ở đây không phải là buông tha hay là chối bỏ chạy trốn cuộc đời, mà buông xả các tâm niệm xấu ác tổn người hại vật, tâm tham lam, oán giận, si mê....
Xét theo thời gian, nghiệp có cũ và mới. Nghiệp cũ được gây tạo trong quá khứ xa hoặc gần, có tính thụ động. Nghiệp mới được tạo ra ngay trong hiện tại, có tính chủ động. Tu căn hay điều phục, phòng hộ sáu giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) là chủ động tạo ra nghiệp mới thiện lành....
Tu - học, đó chính là định hướng mà Ban Huynh trưởng GĐPT Sơn Thủy đặt ra từ đầu năm. Để liên tục thực hiện mục tiêu ấy. Ngày 18.12 Kỷ Hợi nhằm ngày 12/1/2020, Ban Huynh trưởng đã tổ chức trại dã ngoại cho Đoàn sinh....
Trong quá trình truyền bá và phát triển của Phật giáo từ trước đến nay trải qua hàng nghìn năm, mặc dù không trực tiếp nêu ra vấn đề bảo vệ môi trường nhưng khả năng dự báo cũng như đặt ra các biện pháp bảo vệ môi trường của Phật giáo lại vô cùng quan trọng và hết sức đúng đắn....
Nếu nói về hành động, đạo Phật là con đường đưa chúng ta từng bước trở về quê hương của bình yên, hạnh phúc, hay đạo Phật là phương pháp giúp mọi người tiến tu cho đến khi nào giác ngộ giải thoát và thành Phật mới thôi. Ðứng về thực chất của bản tâm thanh tịnh, đạo Phật là tính giác sẵn có của tất......
Người Phật tử phải luôn vận dụng trí tuệ trong mọi lúc mọi nơ, lấy tinh thần lục hòa của nhà Phật để cùng nhắc nhở nhau tu tập, giữ gìn giới luật, sống hòa nhã với nhau, chia sẻ sự quan tâm, sự hiểu biết với nhau và coi những điều ấy như là tư trang trong cuộc sống....
Ân nghĩa là một truyền thống luân lý đạo đức được truyền từ ngàn xưa đến nay. Bất cứ dân tộc nào, đất nước nào cũng đều lấy ân nghĩa làm trọng yếu. Nhớ ơn và đền đáp công ơn đó là một quy luật đạo đức và cũng là hạnh nguyện lớn nhất của người con Phật....
Trong xã hội hiện đại, con người ngày càng văn minh, điều kiện sống được cải thiện. Tiến trình toàn cầu hóa cũng khiến phạm vi và tốc độ giao lưu được mở rộng đến mức chóng mặt. Sự giao thoa văn hóa mang đến nhiều lợi ích, song cũng không kém những hệ lụy đi kèm. Một số hệ giá trị đảo lộn....
Điềm đạm là đức hạnh của người có tấm lòng thiện lương và cũng là chìa khóa hạnh phúc. Tâm lý tiêu cực cũng như tích cực. Những điều tiêu cực là những điều mang tới sự phiền não, những điều tích cực là vui thích, say đắm, si mê về một điều gì đó của thực tại vô thường....
"Đạo cao một thước, ma cao một trượng" là câu nói ẩn dụ về sự hành đạo của người tu hành khi gặp chướng ngại trên đường tu tập cũng như hành đạo. Khi mà hành giả khởi tâm tu tập ắt có khi sẽ bị gặp trở ngại kháng cự của cái gọi bản Ngã, chấp trước....
Con đường tu tập bốn lãnh vực quán niệm là con đường độc nhất một lối đi để đạt đến đích điểm, là con đường tu tập tỉnh thức mà bản thân mình tự nỗ lực hành trì. Đó là con đường thiền quán mà Đức Phật đã giác ngộ, là con đường đưa đến mục tiêu giải thoát tâm linh, đạt tới Niết Bàn thanh tịnh ngay......
Tối ngày 12/5, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản năm Kỷ Hợi huyện A Lưới đã tổ chức lễ phóng sanh đăng tại xã Hồng Thái, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế với ý nghĩa cầu nguyện quốc thái dân an, đạo pháp trường tồn, thế giới hòa bình, nhân dân ấm no hạnh phúc, thể hiện tinh thần từ bi của đạo Phật với sự......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Thủy, thôn Quảng Phú, xã Sơn Thủy, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012