Sống càng nhiều ta càng thấy cái chết dễ dàng đến với bất kì ai. Sống thật khó mà sao chết lại quá dễ. Hôm qua vừa gặp nhau đây, ngày mai đã phải chia lìa nhau mãi mãi. Sống thì có hẹn hò hôm nay, ngày mai nhưng chết đi thì chẳng bao giờ có một cuộc hèn hò nào trước.
Rajah Kuruppu, Chủ Tịch Hội Những Người Phụng Sự Đức Phật (Servants of Buddha Society), Chủ nhiệm Ban Biên Tập tạp chí The Vesak Sirisara. Ông sinh ra trong một gia đình danh vọng và giàu có. Cha ông là Bộ Trưởng Chính Phủ Địa Phương và Văn Hoá. Bản thân ông cũng đã giữ những chức vụ như Thư Ký Chính Phủ, Bộ Khai Triển Kế Hoạch và Đầu Tư. Sau khi nghỉ hưu ở tuổi 60, ông dốc toàn thời gian và sức lực vào nhiều Phật sự, như là từ thiện và xây nhà cho người nghèo.
Nếu có một lúc nào đó bạn thử dành đôi chút thời gian để nhìn lại những suy nghĩ của chính mình trong một ngày, bạn sẽ thấy ra được nhiều điều rất thú vị.
Ở cõi đời này, có rất nhiều lời nói không thể đến với người mà ta muốn nói cho họ nghe. Hãy cẩn thận trong lời ăn tiếng nói.
Cuộc sống là một bức tranh lột tả tâm hồn của bạn và bức tranh đó luôn tươi mới hay cũ kĩ, điều đó tùy thuộc vào bạn.
Khi bạn hiểu được rằng sự sáng suốt thông tuệ là bản chất cơ bản của tâm hồn mình thì những phẩm chất cao thượng hơn chẳng hạn như lòng yêu thương sẽ đâm chồi nảy lộc. Đây là lý do tại sao tôi nói rằng sự chuyển hóa trong tâm hồn không thể nào xuất hiện qua những thay đổi thuộc môi trường ngoại vi của bạn. Việc bạn tìm kiếm nhiều thứ hơn nữa sau khi bạn đã có được những thứ hơn nữa sau khi bạn đã có được sự hài lòng toại ý.
Hiểu và thương là chất liệu cao đẹp của cuộc sống giúp con người ngày càng xích lại gần nhau hơn trong niềm hạnh phúc yêu thương tròn vẹn.
Ở đời ai mà chẳng muốn sống an vui. Và đạo Phật là nghệ thuật để sống an vui. Dĩ nhiên, an vui có nhiều cấp độ, từ bậc thấp, bậc trung đến bậc cao. An vui cao tột là an vui không còn bị hoàncảnh làm cho giảm sút hư hoại. Đời sống an vui đó đặt nền trên những nguyên lý đã được đạo Phật khám phá, đã trải nghiệm suốt 2600 năm nay. Người nào biết sử dụng, ứng dụng những nguyên lý ấy vào cuộc sống của mình thì được an vui hạnh phúc. Và tùy theo mức độ sử dụng, ứng dụng nhiều hay ít, tinh tế hay thô sơ mà con người có mức độ an vui nhiều hay ít, tinh tế hay thô sơ.
Đức Phật dạy: "Không có kẻ thù nào làm hại chúng ta bằng tư tưởng của chính chúng ta về tham dục, đố kỵ, ganh ghét vân vân...".
Dù cuộc sống có thế nào đi nữa, thời gian sẽ chứng minh được sự thật. Thời gian là một tài sản vô giá.
Chỉ có những ai đi đến cuối cùng của sự tận tụy, mới nhận ra bức tranh cuộc sống thật đẹp, thật xứng đáng. Và có khi để hoàn thành nó người ta đã âm thầm đi tìm… Luôn kiên nhẫn và im lặng!
Và tôi nói với bạn những điều này khi tôi đang lục lọi trong mớ hình ảnh về loài hoa sa-la, mọi người hay gọi bằng cái tên dễ thương: vô ưu. Tôi chợt nghĩ về loài hoa và cái tên của nó, hoa mọc trong chùa, và nơi ấy được nhiều người xem là chốn vô ưu.
Tết là dịp để những người đi xa quay về nhà, sum họp với những người thân-thương trong sự ấm áp.
Khen và chê là hai phạm trù thuộc cảm xúc tương phản, luôn luôn làm dao động nội tâm chúng ta, kích thích sự hưng phấn hay ức chế, đem lại sự an lạc hay phiền não, có lợi hay bất lợi, là tuỳ thuộc cả hai đối tượng “trao và nhận”. Hãy coi lời khen ngợi và chỉ trích là như nhau.
Đừng để nỗi đau của một mùa phá hủy niềm vui của các mùa còn lại. Đừng đánh giá cuộc sống chỉ thông qua một giai đoạn khó khăn. Hãy kiên trì vượt qua giai đoạn khó khăn, chắc chắn những điều tốt đẹp hơn đang chờ bạn phía trước.
Trên một ngọn núi cao lêu đêu đứng khều mây, có ông thầy. Lần đầu tới chơi, thầy kêu bỏ mấy cục đá xuống cho rảnh tay múc giùm ta gàu nước. Bạn cãi ủa con có cầm đá gì đâu. Thầy cười, khi nãy con định ném đá cho bể đầu ông xe ôm dưới chân núi mà.
Chúng ta, ai cũng có những buồn vui trong cuộc sống. Một điều tất nhiên, chẳng ai muốn buồn, nhưng cực chẳng đã, nhiều người vẫn buồn! Vì thế chấp nhận sự tồn tại của cả hai trạng thái tâm lý ấy cũng là một cách sống. Mặt khác, ai mà chẳng thoải mái với niềm vui, nhưng bên cạnh sự chấp nhận nỗi buồn, ta còn có riêng cho mình khái niệm về thảnh thơi, mà theo riêng tôi, nó tỷ lệ theo công thức: sự thảnh thơi bằng niềm vui chia nỗi buồn. Từ đó, để tăng sự thảnh thơi, ta có hai cách hoặc tăng tử số niềm vui, hoặc giảm mẫu số nỗi buồn.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Thủy, thôn Quảng Phú, xã Sơn Thủy, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012