Tình thương trong Phật Giáo được hiểu là hạnh Từ Bi. “Từ năng dữ nhất thiết chúng sanh chi lạc. Bi năng bạt nhất thiết chúng sanh chi khổ” – từ là đem lại cho chúng sanh hết thảy niềm vui, bi là xoá nhoà cho chúng sanh hết thảy nổi buồn. Như vậy, chúng ta hiện diện trên cõi đời này là cho nhau và vì nhau.
Mạng xã hội, hay còn gọi là mạng xã hội ảo, là một dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau không phân biệt không gian và thời gian. Ước tính, có tới 50% người dùng Internet hiện nay có ít nhất tài khoản trên một trang mạng xã hội. 3/4 số người dùng trên thuộc độ tuổi từ 18 đến 24 (Nguồn: USA Today). Nghiên cứu của trung tâm Pew Research Center cho thấy 89% những người này sử dụng các trang mạng xã hội để giữ liên lạc với bạn bè, 57% sử dụng các trang này để lên kế hoạch với bạn bè và 49% dùng để kết bạn.
Lá cờ Phật giáo bằng hoa tươi lớn nhất châu Á, tượng Phật bằng đồng lớn nhất ĐNA… là những kỷ lục đáng chú ý của Phật giáo VN 2014.
Duy tuệ thị nghiệp, lời của đức Phật dạy còn áp dụng cho cả mọi con người trên trần thế bởi vì bất kỳ ai đã sống trong thế giới này, trừ những kẻ không phát triển trí óc được do nghiệp báo nhiều đời nhiều kiếp để lại, đều phải lấy trí tuệ làm sự nghiệp phấn đấu của đời mình và phải nâng cao trí tuệ mới có thể làm nên sự nghiệp cho cuộc sống.
Thời xưa hoàn toàn không có khái niệm về đèn điện, điện thoại, xe máy, truyền hình, internet, thư tín điện tử, v.v… nên trong Tì-ni nhật dụng thiết yếu hoàn toàn không có các bài kệ liên quan đến các hành vi sử dụng chúng. Thế nhưng, những phương tiện đó lại gần gũi và quen thuộc với hầu hết mọi người, kể cả người xuất gia.
Nói đến ngôn ngữ tức là đề cập đến địa hạt phương tiện truyền tải thông tin, mà đã mang sứ mệnh truyền tải thông tin thì mục đích mà chủ thể truyền tải mong muốn đạt đến là người nhận lãnh thọ các dữ liệu ở mức tối ưu nhất.
Cách đây chừng 15 năm, internet chưa phổ biến lắm ở Việt Nam, và dĩ nhiên còn khá xa lạ đối với Phật giáo. Nhưng bây giờ, sau giai đoạn “bùng nổ thông tin”, internet và những ứng dụng của nó đã trở nên quá “thân thiết” với mọi người.
Vua Lý Nhân Tông nói đau lòng nếu làm mất đất của tổ tiên còn Lê Thánh Tông kiên quyết không để mất một tấc đất một thước núi của tiền nhân.
Xuất thân trong gia đình theo đạo Thiên chúa giáo, lại sinh sống ở trời Tây nên quyết định quy y cửa Phật tại Việt Nam của một chàng trai mới tuổi đôi mươi tên Flrorian Jung khiến mọi người ngỡ ngàng.
Để gìn giữ, phát huy những nét đẹp của di sản văn hóa cần dùng cái đầu chứ không phải dùng chân tay.
Trong cuộc đời, có lẽ ai cũng từng kinh nghiệm về hậu quả của việc nói không đúng sự thật, nói dối. Bao nhiêu đứa con nít bị phạt quỳ, bị đòn roi vì một lời nói không thật. Bao nhiêu người phải mang họa vì một lời nói vu khống, một lời nói độc ác.
Trong một cuộc đàm thoại giữa thính chúng thuộc nhiều thành phân xã hội, là nhà truyền thông, nhà giáo dục, chính khách…Đức Đạt Lai Lạt Ma đã trả lời các câu hỏi về nhiều vấn đề đời sống xã hội của người tham dự một cách thẳng thắn và có duyên. Với phong thái gần gũi, chân thật và giản dị, và qua những câu trả lời này, phần nào đã trả lời câu hỏi: tại sao đức Đạt Lai Lạt Ma được nhiều người, đặc biệt là ở các nước phương Tây yên mến đến thế.
Nghe nhiều đồn đoán về việc làng Vũ Dương xã Bồng Lai (Quế Võ- Bắc Ninh) chuyên "giả sư" để đi bán nhang, tăm và xin tiền quyên góp ủng hộ nhà chùa, PV đã về đây tìm hiểu thông tin.
Thế giới đang trở nên đông đúc, vội vã bất an và sôi nổi hơn bao giờ hết. trong những điều kiện đó, con người có khuynh hướng giảm bớt lòng từ bi và tăng thêm tâm gây gổ, kiêu căng. Tôi nghĩ việc rèn luyện tâm bình an là cách duy nhất để loài người có thể sống còn.
Người được dân trong vùng cho là có biệt tài kỳ lạ này là cụ Nguyễn Thế Lục (sinh năm 1939), ở xã Hậu Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
Lời trăng trối của bé gái trước khi chết trong bão Haiyan, Giáo hoàng ôm hôn "người mặt quỷ" là những câu chuyện làm tan chảy trái tim độc giả trong năm nay.
Bức ảnh cụ già bán rau được thành viên Người đưa tin đăng tải trên Facebook vào ngày 2/12 với lời tựa: "Bà cụ bán rau muống hôm nào cũng gánh qua phố Lê Thánh Tông. Thực sự thì cũng không biết mua ủng hộ cụ để làm gì vì ít khi ăn ở nhà. Nhưng hôm nay mua 2 mớ và đưa cụ 20 nghìn. Khách người đưa tiền, người chúc cụ đắt khách. Chả biết cụ khổ đến thế nào nhưng trân trọng nhưng người luôn lao động để kiếm những đồng tiền sạch".
Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang tìm kiếm nguồn cảm hứng trong hành thiền của phương Đông.
Câu chuyện xẩy ra ở một nhà giàu tại Trung Quốc ngày xưa. Truyền thống “Cải gia vi tự” (biến nhà thành chùa) bắt nguồn từ đấy.
Sự thật có thể xa lạ, và nó có thể đáng sợ – nhưng khi bạn bắt gặp nó một cách trung thực và không có những vũ khí tâm lý, bạn sẽ khám phá ra một sự dũng cảm mà bạn có thể chưa bao giờ học được thông qua việc cố gắng đánh bại những kẻ thù của bạn.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012