Bài văn Khuyến phát Tâm Bồ đề của Tổ sư Tỉnh Am

Bài văn Khuyến phát Tâm Bồ đề của Tổ sư Tỉnh Am

Đạo Phật là đạo của tâm cao rộng. Mỗi một câu một lời của Phật pháp toàn dạy chúng ta mở rộng tấm lòng bao dung trùm khắp hết thảy muôn loại.

Đăng lúc: 02-11-2018 12:42:46 AM | Đã xem: 3570 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Tám Trai giới (Bát quan trai giới)

Tám Trai giới (Bát quan trai giới)

Đạo có khó mới gọi là đạo. Đạo có khó làm mới có hiệu quả lớn. Dù ở từng bực nào trong đạo, Phật tử chúng ta cũng phải cố gắng làm đúng theo đạo mới mong giải thoát, như mục đích chúng ta đi đến với đạo.

Đăng lúc: 01-11-2018 11:35:59 PM | Đã xem: 2518 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Ngày nay, Phật tử đến với giáo pháp của Phật là cốt tìm một phương pháp giải thoát an lạc, cũng như ngày xưa khi Phật còn tại thế, các vị cư sĩ cũng đi đến với Ngài để cầu mong sự chỉ giáo nơi Ngài, hầu đem lại cho họ một cuộc sống hạnh phúc an vui. Kinh Tăng Chi Bộ IIIA ghi lại rằng, một hôm, một cư sĩ tại gia đệ tử tên là Dighajanu (đầu gối dài) đi đến Thế Tôn, đảnh lễ và bạch rằng :

Đăng lúc: 15-09-2018 01:08:00 AM | Đã xem: 4493 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Cầu an theo tinh thần Kinh Phước Đức

Cầu an theo tinh thần Kinh Phước Đức

Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn (Kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Vào các ngày đầu xuân, những người con Phật lên chùa dâng hương cầu nguyện, mong ước một năm mới bình an, thịnh vượng. Bên cạnh việc lễ bái, cầu nguyện, cúng dường v.v..., nếu người nào hữu duyên được đọc tụng và hành trì theo kinh Phước Đức thì chắc chắn sẽ gặt hái được phước báo vạn sự cát tường như ý.

Đăng lúc: 06-08-2018 09:23:00 PM | Đã xem: 4540 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Ý nghĩa hình tượng Bồ-tát Quán Thế Âm

Ý nghĩa hình tượng Bồ-tát Quán Thế Âm

Hôm nay đủ duyên chúng ta hội ngộ tại đây, trước hết tôi có lời thăm viếng tất cả Tăng Ni và Phật tử. Đối với các Phật tử lớn tuổi, đi chùa học đạo nhiều năm, bây giờ có dịp gặp lại thăm viếng nhau, tôi chúc mừng quí vị vẫn còn có mặt trên thế gian, còn đến chùa học đạo, thật là quí báu.

Đăng lúc: 03-04-2018 06:36:00 AM | Đã xem: 5002 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo lý căn bản
Ý nghĩa & giá trị của pháp môn Niệm Phật

Ý nghĩa & giá trị của pháp môn Niệm Phật

Nhờ hành trì pháp môn Niệm Phật mà tâm định tĩnh, trí sáng suốt, ngoài không bị ngoại duyên tác động, trong không bị phiền não vọng tưởng chi phối, nhờ đó không còn lo lắng, sợ hãi, khổ đau, có thể giải quyết được những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong đời sống. Đó là kết quả của đời sống chơn chánh có tu tập, thực hành nếp sống đạo đức, tuyệt nhiên không phải là sự phò trợ, giúp đỡ bằng quyền năng hay phép màu của Đức Phật.

Đăng lúc: 13-01-2018 07:54:05 AM | Đã xem: 2686 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Kẻ thù lớn nhất của con người là chính mình

Kẻ thù lớn nhất của con người là chính mình

Con người từ khi có mặt trong cuộc đời, khi lớn lên, sống làm việc và tồn tại nhờ cái tôi. Cái tôi là biểu hiện sự nhận thức của một con người về tư cách, nhân phẩm hoặc giá trị của chính mình, đặc biệt là để phân biệt mình với thế giới bên ngoài và các cá nhân khác. Cái tôi trong mỗi con người phát triển theo thời gian tuỳ theo sự xúc chạm cuộc sống.

Đăng lúc: 18-04-2017 09:51:47 PM | Đã xem: 2611 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Món nợ lớn nhất đời người là gì?

Món nợ lớn nhất đời người là gì?

Món nợ lớn nhất của đời người là gì? Xin thầy giải thích cho chúng con được biết rõ ràng thấu đáo mọi lý lẽ?

Đăng lúc: 18-04-2017 09:43:19 PM | Đã xem: 2870 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Thực tập năm điều đạo đức

Thực tập năm điều đạo đức

Người Phật tử chân chính có một nhân cách sống được người trí tán thán và khen ngợi, đó chính là biết từ bỏ sát sinh hại vật, trước tiên là không được giết người, kế đến là biết hạn chế giết hại từ con vật lớn cho đến các loài nhỏ nhít. Rồi chúng ta không gian tham trộm cướp hay lường gạt của ai, sống chung thủy một vợ một chồng, không nói dối hại người và không uống rượu say sưa và dùng các chất độc hại như xì ke ma túy.

Đăng lúc: 27-03-2017 07:30:23 AM | Đã xem: 3821 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Người tại gia tu Phật

Người tại gia tu Phật

Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: “Thứ nhất tu nhà, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”. Ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. Ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở nhà lại khó hơn nữa vì bạn ác rủ rê làm ta dễ bị sa đọa.

Đăng lúc: 24-01-2017 04:34:56 AM | Đã xem: 3237 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Sự trói buộc của lưỡi

Sự trói buộc của lưỡi

Lưỡi là một cơ quan của thân thể con người, nằm trong miệng, nhờ có lưỡi mà các vị ngọt, vị mặn, vị đắng, vị chua hay vị cay mới được nhận ra, và nơi mỗi con người khỏe mạnh, không tật nguyền, không bệnh hoạn thì sự nhận ra các vị ngọt, mặn, đắng, chua hay cay này đều y hệt như nhau. Ai cũng nhận ra vị này là ngọt, vị kia là mặn… Nhưng cái lòng yêu thích và thèm khát hay ghét bỏ vị này vị kia thì nơi mỗi người đều khác nhau, không ai giống ai.

Đăng lúc: 19-01-2017 06:17:22 AM | Đã xem: 2905 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Tâm từ bi của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Tâm từ bi của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế.

Đăng lúc: 02-01-2017 11:38:51 PM | Đã xem: 4148 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Suy nghiệm lời Phật: Nhìn nước mà thấy người

Suy nghiệm lời Phật: Nhìn nước mà thấy người

Chúng ta ai cũng đã từng có lần đứng trước biển cả mênh mông. Khi ấy, ta thấy mình thật nhỏ bé so với sóng nước bao la, biển hồ lai láng. Thường thì mỗi người có một tâm sự khác nhau, riêng người học Phật, biển nước kia cũng là một đối tượng để quán niệm. Nhìn nước mà thấy người, nhất là thấy mình.

Đăng lúc: 31-12-2016 02:59:52 AM | Đã xem: 3049 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Hạnh kiên nhẫn

Hạnh kiên nhẫn

Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn tiếp tục phát triển sự thực hành thiền.

Đăng lúc: 28-12-2016 04:20:15 AM | Đã xem: 2954 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Phải hiểu và hành đạo từ bi như thế nào?

Phải hiểu và hành đạo từ bi như thế nào?

Lấy tôn chỉ mà luận thì ai cũng biết Phật giáo là cao thượng; lấy kinh điển mà xét, thì ai cũng phải nhận giáo lý Phật đà là man mác bao la. Nhưng nếu rút lại, có thể tóm trong hai câu vắn tắt là "Từ bi vi bổn", "Phương tiện vi môn".

Đăng lúc: 20-12-2016 08:31:23 PM | Đã xem: 2691 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Tứ nhiếp pháp

Tứ nhiếp pháp

Chúng ta khi tu hành, ai cũng đều muốn nổ lực cho bản thân mình được lợi ích, đó gọi là tự lợi và đem san sẻ giúp đỡ cho người khác gọi là lợi tha. Tự lợi và lợi tha là con đường tu hành của Phật Thích Ca Mâu Ni và các vị Bồ-tát.

Đăng lúc: 27-11-2016 09:28:49 AM | Đã xem: 2860 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Phật tử vì sao lại phải tín ngưỡng Tam Bảo?

Phật tử vì sao lại phải tín ngưỡng Tam Bảo?

Đúng vậy, tín ngưỡng Tam Bảo là nội dung rất riêng biệt của Phật giáo. Các tôn giáo thần quyền, hoặc là chỉ tin Thượng đế, (như đạo Do Thái, đạo Hồi), hoặc là tin chúa cha, chúa con và chúa Thánh Linh (như đạo Cơ Đốc) hoặc là sùng bái thêm Thánh Mẫu nữa (như Đạo Thiên Chúa).

Đăng lúc: 30-10-2016 05:07:38 AM | Đã xem: 3065 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Tu Phật phải hiểu Phật (Hết)

Tu Phật phải hiểu Phật (Hết)

Chúng ta ngán tu vì thấy khó. Đó là một cái chướng. Khó thì khó nhưng không ngán, càng khó càng thích tu. Phật tử tu không nhất thiết phải đầu tròn áo vuông như quý thầy cô. Phật dạy tu ở trong tâm.

Đăng lúc: 11-10-2016 08:59:07 PM | Đã xem: 3242 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Tu Phật phải hiểu Phật (P.2)

Tu Phật phải hiểu Phật (P.2)

Phật dạy, tư tưởng lang thang không bờ bến, nó có sức lôi kéo rất mạnh. Tuy nhiên nó không phải là tâm chân thật của chúng ta. Đừng theo nó, mà quay trở lại nhận lấy cái của mình thì chấm dứt cuộc đi rong. Nếu biết lắng nghe trong tánh chân thật, nghe một cách rõ ràng, chúng ta sẽ an lạc thanh thản.

Đăng lúc: 06-10-2016 08:44:58 PM | Đã xem: 2702 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Tu Phật phải hiểu Phật (P.1)

Tu Phật phải hiểu Phật (P.1)

Chúng ta là đệ tử Phật, tu theo Phật, Phật là thầy, là bậc hướng đạo của chúng ta. Đệ tử thì luôn luôn quý kính Thầy, nguyện đi theo con đường Thầy đã đi, làm theo những hạnh nguyện Thầy đã làm. Muốn tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật.

Đăng lúc: 05-10-2016 09:35:23 PM | Đã xem: 3030 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
  Trang trước  1 2 3 ... 20 21 22  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 488
  • Khách viếng thăm: 479
  • Máy chủ tìm kiếm: 9
  • Hôm nay: 138321
  • Tháng hiện tại: 2267341
  • Tổng lượt truy cập: 91158914


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012