Thật sự bây giờ tôi mới thấy được giá trị sâu sắc lời nói của những vị Cao Tăng Thạc Đức khi tiếp nhận người mới xin được xuât gia. Ngài nói rằng :” Bây giờ tạm thời tôi sẽ cho chú ở chùa làm công quả một thời gian. Khi nào tôi thấy chú phân biệt một cách tường tận giữa “ Trắng và Đen” khi đó tôi mới cạo tóc cho chú, thì lúc đó chú mới được gọi là người xuất gia. Nếu như một thời gian sau chú vẫn không phân biệt được “ Trắng và Đen” thì tôi sẽ trả chú về lại gia đình.”
Chiến trường có khi hiện ngay trên màn hình vi tính, đao kiếm là những ngón tay quẹt trên điện thoại.
Trong bối cảnh xã hội khủng hoảng, con người bị cuốn trong cơn lốc văn minh, văn hóa ngoại lai sôi động, tư cách đạo đức của người tu sĩ đang đối diện những thử thách rất lớn. Nhân cách người tu sĩ được quan tâm hơn bao giờ hết, vì đó chính là mạng mạch, là sự tồn vong của Phật pháp.
Đây là tinh thần hóa độ của Đức Phật - bởi Ngài thấy trong mỗi con người ai cũng có hạt giống Phật, nhưng chỉ vì tham-sân-si như mây mờ che lấp, khiến người ấy nghĩ-nói-làm điều sai quấy.
Thời đại internet, một lời thị phi như những mũi tên tẩm độc bay nhanh như gió, phát tán nhanh như virus, hủy hoại đời sống chúng sanh. Nên các nhà báo hãy cẩn trọng ngôn từ của mình khi viết báo, khi biên tập và duyệt bài, khi "múa bàn phím" trên mạng xã hội.
Có thể nói, chưa có lúc nào trong diễn đàn Quốc hội, đặc biệt là ở các phiên chất vấn được truyền hình trực tiếp, vấn đề liên quan tới tín ngưỡng, tôn giáo lại được đặt ra nhiều như tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV.
Đại lễ Phật đản - Vesak 2019 tại Tam Chúc - Hà Nam đã kết thúc và mang lại những thành tựu tốt đẹp. Những thành tựu ấy được đúc kết qua bản Tuyên bố Hà Nam 2019, trong đó nhấn mạnh đến việc cộng đồng Phật giáo trên toàn thế giới chung tay xây dựng một thế giới hòa bình, an lạc và thịnh vượng.
Pháp nạn Phật giáo 1963 bắt đầu ở Huế, với lệnh triệt hạ cờ Phật giáo - một biểu tượng thiêng liêng của Phật giáo - vào đầu mùa Phật đản PL.2507 (1963), đỉnh điểm là vụ thảm sát 8 Phật tử trước Đài Phát thanh đúng tối ngày rằm tháng Tư năm Quý Mão (8-5-1963).
Chúng ta vừa tổ chức một kỳ Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (LHQ) lần thứ 3 tại Việt Nam với số lượng đại biểu quốc tế đến từ 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, có sự tham dự của nhiều nguyên thủ quốc gia so với 12 kỳ tổ chức tại Thái Lan, một lần ở Sri Lanka, và cả hai lần trước tại Hà Nội (2008), Ninh Bình (2014).
Thích Ca không bao giờ xưng mình là toàn năng. Vâng, nên cái duy ngã tối tôn kia để tôn xưng Phật cũng là tôn xưng Con Người. Đó là Chân Lý mà cũng là Chân Ngã vậy!
HỎI: Vừa qua, tôi nghe một vị thầy nói rằng, tượng Phật đản sinh đưa tay phải hay tay trái chỉ trời (đất) đều được. Thứ nhất, vì trong kinh không nói rõ Phật đản sinh đưa tay nào mà chỉ nói chung là “một tay chỉ trời, một tay chỉ đất” mà thôi. Thứ hai, do ảnh hưởng văn hóa của từng khu vực (Ấn Độ, Trung Hoa) mà tượng Phật đản sinh có biểu tướng đưa tay phải hay tay trái. Vậy điều đó có đúng không? (HẠNH GIẢI, Trường Sa, Tân Bình, TP.HCM)
Đức Phật cách chúng ta trên 25 thế kỷ nhưng đã thấu triệt tác dụng sức mạnh tác động của hình ảnh và âm thanh. Xét về tính chất và hiệu dụng truyền thông xã hội, sự lan tỏa nhanh chóng về hình ảnh và âm thanh, làm cho thế giới thành “thế giới phẳng” thì đức Phật là bậc thầy vấn đề này.
Hạnh phúc thay khi con được là đệ tử Ngài, được sống trong Tăng đoàn Thế Tôn. Chiếc áo con mặc, bát cơm con ăn, chiếc giường con ngủ, viên thuốc con uống ... tất thảy đều của Đức Thế Tôn. Chúng sinh mười phương đều tôn kính Ngài. Vì con là con của Ngài, sống trong căn nhà của Ngài, đi trên đường của Ngài nên cũng được thương yêu, nuôi nấng, bảo bọc. Những huynh đệ của con sống trong Tăng đoàn của Ngài cũng được như thế.
Một người bình thường ngoài đời cứ học hành xong, có công việc, tự lo cho bản thân được rồi, bắt đầu kết hôn, có gia đình. Người ta nói là đã trưởng thành.
Từ Tết Nguyên đán đến nay, liên tục dư luận xôn xao về hiện tượng được cho là mê tín dị đoan, từ việc dâng sao giải hạn cho tới gần đây là chuyện "thỉnh oan gia trái chủ" ở chùa Ba Vàng.
Kể từ khi mạng xã hội bùng nổ, các cuộc khủng hoảng truyền thông lan nhanh đến chóng mặt. Nếu như trước đây thông tin hầu như phụ thuộc vào các trang báo chính thống, hoặc được thảo luận gián tiếp thông qua ngòi bút của phóng viên, thì giờ đây, tin tức lan truyền theo từng giây từng phút thông qua từng kênh cá nhân trên mạng xã hội.
Gần đây, một số vị giáo phẩm phản ánh, kiến nghị rằng Giáo hội cần có sự hướng dẫn về việc treo cờ Tổ quốc và cờ Phật giáo (Đạo kỳ) cho thống nhất, bởi một số nơi còn lúng túng, không biết làm thế nào là đúng.
HỎI: Tôi năm nay 30 tuổi, là nữ, hiện cuộc sống và công việc rất ổn, nhưng do cảm nhận về con người và cuộc sống quá vô thường nên tôi phát tâm xuất gia để tìm cầu chân lý. Hiện tôi có vài điều băn khoăn: Khi tôi xuất gia thì các chi phí cần thiết trong cuộc sống tu hành phải tạo ra từ đâu? Tôi là đảng viên xuất gia được không, sau khi xuất gia thì sẽ sinh hoạt đảng nơi nào? Tôi nghe mọi người nói vô chùa chưa chắc được an tịnh, điều đó đúng không?
Từ ngàn xưa đến nay, chánh ngữ vẫn là giới luật để khẳng định tính Người trong xã hội vì nó xuất phát từ chánh niệm và chánh tư duy. Đó cũng là con đường mà chúng ta hơn bao giờ hết cần đề cao và xây dựng hôm nay trong bối cảnh thời đại internet với tính hai mặt mà mặt tiêu cực hiện nay đang có phần lấn át. Nên thay.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012