Muốn hành động được tốt đẹp, chúng ta nên nhớ tự hỏi là ý nghĩ, lời nói, việc làm của chúng ta có làm hại người khác không, có làm hại ai không? Điều khó nhất là chúng ta phải nhất quyết, kiên trì, bền bỉ chịu đựng nhẫn nại để thực hành; nếu có hại cho người khác, chúng ta nên tránh, không nghĩ đến,......
Bài kinh dùng hình ảnh người đi tìm lõi cây để ám chỉ người xuất gia sống đời sống Phạm hạnh với mục đích tìm kiếm cứu cánh giải thoát và nêu ra năm hạng Phạm hạnh tương ứng với năm thành quả của sự tu tập mà người xuất gia có được nhằm nhấn mạnh đến kết quả cuối cùng là sự thành tựu phi thời giải......
Bỏ lại sau lưng những lo âu, phiền muộn của cuộc sống phàm tục, người Huế thường lên chùa Từ Hiếu để tìm sự thanh thản trong cõi lòng. Để đến lúc phải ra về, vẫn còn một chút ngập ngừng, luyến tiếc, bâng khuâng. Ở Huế, có đến hàng trăm ngôi chùa cổ nối tiếng, mà mỗi ngôi chùa lại có xuất xứ đặc......
Sau khi Đức Phật diệt độ, Tôn giả Maha Kassapa đã triệu tập 500 vị A-la-hán vân tập tại thành Rājagaha để kiết tập kinh điển. Nhiều nhà nghiên cứu Phật học cho rằng đây là cuộc kiết tập kinh điển đầu tiên trong lịch sử Phật giáo(1)....
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và có ý nghĩa nhất cho sự hiện hữu cũng như sứ mạng của......
Phật dạy 20 điều khó không mang một sắc thái bi quan hay chán chường, mà nhằm chỉ dạy chúng ta phải ý thức rằng sự sống này phải nương nhờ lẫn nhau mới bảo tồn mạng sống trên nền tảng của nhân quả; và chúng ta phải cố gắng, rèn luyện nhân cách, đạo đức tâm linh để vượt lên trên những gì tầm thường......
Kinh Người Áo Trắng, nguyên là Ưu Bà Tắc kinh, upāsaka sutra, là kinh 128 Trung A Hàm, hay kinh A. III. 211 Tăng Chi Bộ của tạng Pali. Ưu bà tắc là cư sĩ nam, là người thân cận với người xuất gia. Người tại gia là người thân cận với người xuất gia, thân cận để học hỏi và thực tập nên gọi là cận sự:......
Tuỳ theo giàu nghèo mà chi lớn nhỏ, rộng hẹp, chớ câu nệ hoặc e ngại. Đừng vì người khen mà làm.Nếu muốn đến đáp công đức của chư Tăng, thì xin quý vị nên Quy Y Tam Bảo, giữ gìn Ngũ Giới, ủng hộ Chùa Chiền, kính trọng Tăng, Ni; thì đó là cách đền đáp hữu hiệu và thiết thực nhất của Người Phật tử......
Ở Việt Nam, trong lịch sử, Phật giáo đã từng là Quốc giáo. Bởi thế, danh từ “Thiền” không xa lạ. Tuy danh từ thì không xa lạ, nhưng do người ta cố gắng tiếp cận bằng tư duy (lý trí) nên Thiền bỗng dưng trở nên xa lạ, khó hiểu, mù mờ như đám sương mù, nhiều trường hợp gây ngộ nhận đến mức buồn cười…...
Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói về mười pháp mà Đức Phật khuyên người xuất gia cần phải luôn luôn quán sát để tự sách tấn mình trên bước đường tu học đạo lý giải thoát....
Nếu trung thành với giáo lý vô chấp thủ của Phật giáo, đừng để mình rơi vào khái niệm của ngôn từ, thì chúng ta sẽ nhận ra rằng, Phật, Niết bàn và Thành đạo dù được diễn tả dưới nhiều hình thức khác nhau của Bắc tạng và Nam tạng, đều ngời chiếu ánh sáng giải thoát của Phật Pháp, của cái mà ta chỉ......
Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu tập. Pháp phục là những y cụ cần thiết cho tu sĩ...
Hòa thượng Chau Ty (Khanh Đek Ko), trụ trì chùa Soài So (xã Núi Tô, H.Tri Tôn, An Giang), được biết như là truyền nhân thứ 9 còn giữ “nhân duyên” viết kinh lá, hiện cũng là người duy nhất làm loại kinh được xem là “báu vật” của người Khmer....
Đạo Phật là đạo giác ngộ; giác ngộ là thấy đúng lẽ thật. Người thấy đúng lẽ thật không thể thiếu trí tuệ được. Vì vậy mà tất cả chúng ta, nhất là người tu Phật phải lấy trí tuệ làm nền tảng....
...Lúc khởi đầu ta có một trái dâu, và lẽ dĩ nhiên trái dâu này tự nó nằm rất vững vàng. Rồi ta có trái dâu thứ hai, ta cố gắng đem đặt nó lên trên trái dâu thứ nhất......
Sau khi phẫu thuật ung thu ác tính, bà Lê Thị Tâm (Đống Đa, Hà Nội) ăn chạy niệm Phật, tự điều trị vết thương cho mình....
...Tràng chuỗi cũng được xem như là một phần của chiếc y. Nó được mang quanh cổ hoặc ở nơi tay. Sau hình tượng đầu tròn áo vuông của người xuất gia thì xâu chuỗi là một biểu tượng rõ rệt nhất của người Phật tử, đặc biệt là các cư sĩ......
Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: "Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Qủa đặng?". Thiền sư đáp: "Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân qủa". Vì câu trả lời này mà khiến cho Thiền Sư phải đọa làm kiếp chồn năm trăm năm, sau gặp ngài Bá Trượng mới được giải thoát....
Ngày xưa, khi Thái tử Tất Đạt Đa rời thành tìm chân lý, một vòng si ám của tham sân si, ngũ dục đã cố vây lấy Ngài - sự bủa vây của những cám dỗ mà Ma vương gieo rắc khắp nơi. Sức mạnh của Ma vương gây loạn sự bình an của tất cả....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012