Phật giáo, với tinh thần từ bi và trí tuệ, không thể đứng ngoài tiến trình ấy. Việc hoằng pháp đến với công nhân và gia đình họ không chỉ là một hoạt động truyền bá giáo lý, mà còn là một cách thể hiện trách nhiệm xã hội và tinh thần nhập thế của đạo Phật trong bối cảnh hiện đại.
Hoằng pháp trong thời hiện đại không chỉ là truyền bá giáo lý mà còn là mang ánh sáng từ bi – trí tuệ của Đức Phật vào tận sâu đời sống con người, giúp họ tháo gỡ khổ đau, sống an lạc, hướng thiện và phụng sự.
Thầy Thích Pháp Hòa là một tấm gương trong việc hoằng pháp, không chỉ nhờ kiến thức về Phật pháp mà còn nhờ phong cách thuyết giảng gần gũi, dí dỏm và cách tiếp cận thực tiễn.
Sự phát triển của internet và truyền thông kỹ thuật số đã làm thay đổi sâu sắc cách mà các cộng đồng Phật giáo giao tiếp, học hỏi và tương tác với nhau, cho phép giáo lý vươn tới khán giả toàn cầu vượt xa các ranh giới địa lý và văn hóa truyền thống.
Sự tiến hóa này của việc truyền bá Pháp nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự nhạy bén văn hóa và việc tích hợp các thực hành địa phương vào quá trình giảng dạy Phật pháp.
Các Tăng Ni sinh có điều kiện học với các giáo thọ sư đều có học vị và tốt nghiệp ở nhiều quốc gia khác nhau, nhiều trường đại học khác nhau và mỗi vị cũng có những lãnh vực chuyên môn khác nhau.
Nhiệm vụ hoằng pháp và công tác truyền thông Phật giáo là không thể tách rời. Những nội dung hoằng pháp chính là phần nội dung của truyền thông.
Phật pháp là dòng chảy linh động nên không bị bế tắc và hạn cuộc trong bất cứ khuôn khổ nào. Vì vậy, giáo pháp của đức Phật hoằng truyền làm cho mạng mạch Phật pháp được sống mãi ở thế gian.
Thời đức Phật còn tại thế, các vị Tỳ kheo sau khi tìm nơi yên tĩnh để tọa thiền quán tưởng, đức Phật mới các vị Tỳ kheo “Hãy đi khắp nơi vì lợi lạc và hạnh phúc của số đông, do lòng từ bi đối với cuộc đời, vì lợi lạc và hạnh phúc của Trời và Người”.
Phật pháp tại thế gian - bất ly thế gian giác/ Ly thế mích Bồ Đề - do như cầu thố giác (Kinh Pháp Bảo Đàn). Quả vậy, bất cứ ở thời đại nào, Phật pháp cũng đều thích hợp với những hiểu biết, với trí tuệ của thế gian.
Nam Yết là một trong dãy đảo Trường sa, cách Sơn Ca độ một giờ Tàu chạy. Cũng như Sơn Ca, tàu neo khá xa vì biển cạn bờ nông. Sóng bạc đầu cố nuốt trọn những xuồng ca nô nhỏ bé đưa từng thân xác mệt nhoài sau mấy ngày vượt trùng dương, nhưng tất cả đều lóe lên niềm phấn chấn khi điểm xanh cây cối le lói tận chân trời.
Giàu sang, tài sản dồi dào, Chỉ làm hại được kẻ nào ngu thôi, Dễ gì hại được những người, Đang cầu giác ngộ hướng nơi Niết Bàn, Chỉ vì ham muốn giàu sang, Kẻ ngu tự hại bản thân đã đành, Hại thêm cả kẻ xung quanh.
Câu chuyện xẩy ra ở một nhà giàu tại Trung Quốc ngày xưa. Truyền thống “Cải gia vi tự” (biến nhà thành chùa) bắt nguồn từ đấy.
"...Khi bạn quan tâm đến những khó khăn của một người nào mà bạn đang xung đột, tâm trí của bạn sẽ trở nên rộng lớn hơn. Làm cái tôi của bạn nhỏ hơn, và tâm trí của bạn sẽ trở nên rộng lớn hơn"
Cùng với sự tu học tinh tấn, miên mật của Tăng đoàn và đại chúng Phật tử chùa Hoằng Pháp, ngôi già lam thơ mộng và thanh tịnh này được xem là bến đỗ tâm linh của nhiều Phật tử. Chính vì thế, số lượng người đến tu học và du khách tham quan ngày càng đông, đem lại bao niềm vui mừng phấn khích, đồng thời cũng khơi dậy thêm những nỗi lo mới cho chư Tăng chùa Hoằng Pháp.
Một vị giảng sư hoằng pháp đúng yêu cầu phải là một tu sĩ đã thọ đại giới, đã có thời gian học hành, tu tập, có đạo hạnh, có trình độ Phật học cao, có kiến thức thế học và thời sự, có kỹ năng sư phạm hoằng pháp, kỹ năng nói trước quần chúng và có sức khỏe tốt. Ngoài ra, dáng vẻ bên ngoài như ngoại hình và về thái độ hiền hòa, uy nghi cũng rất cần thiết đối với vị giảng sư.
Lịch sử Phật giáo, chỗ này chỗ khác, đã ghi nhận nhiều đóng góp của những thương gia Phật tử cho sứ mệnh phát triển Phật giáo tại Ấn Độ và truyền bá Phật giáo từ Ấn Độ sang các nước.Ở đây người viết chỉ viết lại một số sử kiện theo thời gian đã phổ biến thành một bài viết ghi nhận những đóng góp vì mục đích phát triển Phật giáo của họ.
Tuổi ngoài 60, hai mắt bị mù thế nhưng Giám Chân vẫn quyết định nhận lời sang Nhật Bản để hoằng pháp, truyền bá Phật môn bất chấp những nguy hiểm đang chờ đợi. Cuộc đời tu học và hoằng pháp đầy huyền thoại của Giám Chân cho tới nay vẫn là câu chuyện khiến những người hiện đại phải ngỡ ngàng…
Có một ngôi chùa nằm ở vùng cao mà hàng đêm bà con dân tộc nghèo khó đều tập trung về chùa lễ Phật, cầu kinh. Các em Gia đình Phật tử tuần nào cũng về đây sinh hoạt, vui chơi và học đạo làm người. Ngày qua ngày, ngôi chùa càng thêm ấm cúng, khởi sắc bởi lúc nào cũng đông vui, thanh thoát trong tiếng nhạc niệm Phật. Nhưng ít ai biết rằng, chùa Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk hưng thịnh như ngày hôm nay là do Trương Minh Dũng - người Phật tử hết lòng vì Phật pháp cất công gầy dựng...
Sáng qua, 12-10, tại trụ sở Ban Trị sự THPG TP.Đà Nẵng (chùa Pháp Lâm), Ban Hoằng pháp THPG đã tổ chức buổi lễ ra mắt thành phần nhân sự Ban Hoằng pháp và giảng sư đoàn nhiệm kỳ 2012-2017.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012