Thành công hay thất bại của mỗi người thường là kết quả của những việc nhỏ nhặt, đôi khi khiến người ta không nhìn ra và coi thường nó.
Người sống ở đời, nói chuyện thì dễ, nhưng làm sao để lời nói có giá trị, mới là điều khác biệt. Bất luận ở độ tuổi nào cũng cần tích “khẩu đức”. Những lời không nên nói thì đừng bao giờ thốt ra, những chuyện không được kể thì một chữ cũng đừng nhắc đến.
Nhẫn nại là phẩm chất vô cùng cần thiết của con người. Ai có sức kham nhẫn lớn nhất thì người đó mạnh nhất.
Hãy lắng nghe nhau một cách tôn trọng và chăm chú để cảm thông cho nhau cả những điều đã nói và chưa nói. Mong rằng, Chúng ta hãy nhìn thật rõ, chỉ cần chúng ta biết lắng nghe nhau thì đã làm vơi đi rất nhiều những khổ đau trong ta và trong nhau.
Một người mong muốn hạnh phúc thì chỉ là ảo tưởng, mà một người thực sự thấy ra đau khổ của mình là gì, thì đó mới là sự thật. Phải đối diện với sự thật, với thấy ra nỗi đau khổ của mình là gì, thì khi đó mới thật sự là thiền.
Hãy vững tin: Trên đời này không có trắc trở nào là không thể vượt qua, không có khó khăn nào là không thể chinh phục, không có con người nào là không thể quên đi, chỉ là chúng ta có đủ bản lĩnh hay không mà thôi!
Những câu chuyện nhỏ ý nghĩa thông qua những câu chuyện thiền dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn tích cực hơn về cuộc sống, mở lòng ra để đón nhận những điều tốt đẹp.
Có một thanh niên 16 tuổi đến bái lạy một vị thiền sư cao tuổi với vẻ mặt u sầu và thất vọng. Anh ta hỏi vị thiền sư: “Thưa ngài, con phải làm thế nào mới trở thành một người vui vẻ hạnh phúc ạ?”
Theo tôi không thể có hạnh phúc nếu không có tự do, và không ai ban tự do cho chúng ta cả; chúng ta phải tự mình nuôi dưỡng nó lớn lên. Tôi sẽ chia sẻ với các bạn làm sao có thêm được tự do.
Con người ta một khi sống mà ánh mắt luôn nhìn “chằm chằm” vào người khác thì sống sẽ rất mệt mỏi! Sống trên đời, đừng nghĩ rằng mọi việc phải mang ra tranh đua cao thấp! Có một số thứ trong đời không phải là tranh mà có được, mà được cũng chưa hẳn là vui. Người khác có sự huy hoàng của họ, bạn cũng có sự tốt đẹp, sáng lạn của mình..
“Buông xả” ở đây không phải là buông tha hay là chối bỏ chạy trốn cuộc đời. Chúng ta có thể buông xả các tâm niệm xấu ác làm hại người vật, tâm tham lam ích kỷ, tâm oán giận thù hận, tâm si mê tiêu thụ các chất độc hại và tuyên truyền mê tín dị đoan làm lẽ sống. Không tranh giành nhưng vẫn dấn thân đóng góp vì lợi ích chung. Không tranh cãi nhưng vẫn góp ý chân thành với tinh thần hòa hợp.
Tri kỷ là một sự hiểu biết của hai tâm hồn có sự tin tưởng, sự cởi mở, sống chân thật, biết trân quý sự sống của nhau, biết chập nhận những yếu kém của nhau.
Vội vã từ bỏ công việc, sau đó lại tự hỏi những khổ não phiền muộn trước đây là do đâu mà có, có lẽ các bạn sẽ chỉ thấy hối hận tột cùng. Bỏ việc quả đúng là một trong những kế sách để thoát khỏi biển khổ, nhưng đó không phải là thượng sách.
Quan trường, thương trường là nơi người ta làm việc cùng nhau, tất nhiên sẽ nảy sinh không ít vấn đề phức tạp. Nếu công việc cứ chiếm phần lớn thời gian mỗi ngày của các bạn chỉ đầy dãy những mệt mỏi, dày vò, thì phần lớn thời gian cuộc đời của chúng ta sẽ chỉ có thể là những đau khổ bất kham.
Cảm giác “bị coi thường” thực ra chỉ là cảm giác đến từ sự tự ti ẩn náu sâu bên trong con người các bạn. Không phải là người khác ghét bỏ các bạn mà là các bạn đang ghét bỏ chính mình.
Hạnh phúc hay khổ đau đều do mình tạo lấy. Cần ăn thì ăn, cần mặc thì mặc, cần chơi thì chơi, chúng ta luôn nâng cao chất lượng cuộc sống, hưởng thụ hạnh phúc do biết cách buông xả hành động xấu ác mà hay giúp người cứu vật.
Giữa người với người, có thể gần, cũng có thể xa; Giữa việc với việc, có thể phức tạp, cũng có thể giản đơn; Giữa tình cảm với nhau, có thể sâu, cũng có thể cạn. Đừng mong cầu người đối xử với mình đặc biệt, cũng chẳng nên hy vọng họ sẽ bớt đi những toan tính.
Người tốt thật sự sẽ giúp cho chúng ta hạnh phúc. Người xấu sẽ giúp cho chúng ta nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống. Kẻ tồi tệ nhất sẽ giúp cho chúng ta bài học quý báu của cuộc đời. Và người tuyệt vời nhất sẽ giúp cho chúng ta biết cách sống để hoàn thiện chính mình.
Trang Tử dẫn một đoàn môn sinh lên núi thăm bằng hữu. Đến chỗ rừng sâu heo hút, thấy đám tiều phu đang đốn cây. Trang Tử hỏi: – Vì sao các anh chặt hết mấy cây kia, chỉ lưu lại mỗi một cây to này?
Ngày xưa tại một làng chài nọ, có một thanh niên chuyên nghề đi câu cá kiếm sống để nuôi vợ con, trên đường về thấy một người ăn xin hình như đã đói khát năm ba ngày, với vẻ mặt tiều tụy khốn khổ. Chàng thanh niên thương tình, bắt trong giỏ cá của mình vừa đi câu về, cho người ăn xin một con cá.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012