Phật tử cùng nhau phát nguyện tu tập, nương vào ân đức Tam Bảo và công đức tu tập để hồi hướng cầu nguyện cho đồng bào miền Trung tai qua nạn khỏi, an toàn trong cơn lũ dữ, hoặc có đầy đủ các nhân duyên để hạn chế đến mức tối đa thiệt hại do mưa ngập, lũ quét gây ra.
Là người Phật tử chúng ta hãy nguyện cầu cho những ai đang bệnh thì mau lành, mau khỏi; những ai đã mất thì an lành, siêu thoát; những ai chưa bệnh thì mong được an lành sức khỏe. Lời nguyện cầu từ tâm thành, ý thiết ắt có sự nhiệm màu.
Chư Phật Chánh Đẳng Giác không bao giờ bị tử thương vì ai đó hại. Bởi vì, suốt thời gian hành ba-la-mật Ngài đã coi cái mạng không ra gì nếu Ngài so với ba-la-mật; vì ba-la-mật Ngài đã bỏ mạng.
Vào những năm tám mươi của thế kỷ trước, đời sống người dân thật khó khăn, thiếu thốn đủ điều. Ấy vậy mà tôi may mắn sinh ra trong một gia đình tương đối đầy đủ. Nhờ ba mẹ tần tảo bán buôn nên anh em tôi ăn học mà không phải bận tâm điều gì. Khốn nỗi tôi lại rất tối dạ, học trước quên sau, mặt mày rất lơ ngơ lúc nào cũng như có một làn sương khói bủa quanh. Ba tôi đã nhọc công kèm cặp, thầy cô ở trường cũng mệt không ít với tôi… nhưng xem ra không kết quả; học hành yếu kém, chữ viết như gà bới. Ba tôi rất thất vọng.
Những gì bà đang có được là nhờ phước báo mà bà đã tích thiện bấy lâu, mà lớn nhất là phước thờ Phật.
Xuân - Mạch ngầm tâm linh cứ thế mà chảy âm ỉ trong đời sống. Dòng năng lượng ấy chưa bao giờ ngưng lại, thậm chí đang ngày một mạnh mẽ hơn, khi mà con người đang tiến dần vào một thời đại của mâu thuẫn đỉnh cao giữa giá trị vật chất và tinh thần. Nhưng tâm linh không phải là điều gì đó huyền bí, mê tín dẫn dắt con người đi sâu vào bóng tối mê man, mà đó là những điều ta tin bằng trái tim. Những linh cảm đẹp đẽ đến từ tâm hồn, cuối cùng, sẽ có vị trí xứng đáng trong mọi hình thức của sự sống.
HỎI: Đến những ngày giỗ ông bà cha mẹ, nếu không đủ duyên hay không có điều kiện mời chư Tăng Ni thì con cháu có thể tụng kinh tại nhà được không? Và nên tụng kinh nào là phù hợp? Nghi thức ra sao? (NGỌC ANH, pth.ngocanh91@gmail.com)
Một cậu bé Ấn Độ hai tuổi kể với bố, mẹ rằng em từng chết vì tai nạn giao thông trong kiếp trước. Khi người bố điều tra, ông thấy những tình tiết trong câu chuyện của em đều đúng.
Một thi hài được chôn dưới đất đã 30 năm, nhưng khi được khai quật và di dời thì hài cốt cũng như bộ cà sa và y phục vẫn còn nguyên vẹn. Những khớp xương chân tay vẫn dính chặt nhau và cứng như đá, đặc biệt hộp sọ có màu vàng.
Cứ mùa nước lên, dân làng thấy khúc gỗ nổi lềnh bềnh rồi biến mất nhưng khi dòng nước đứng người ta lại nhìn thấy nó ngược dòng nước trôi về vị trí cũ. Gần 550 năm qua, chưa một lần về sai vị trí.
Tại Keelung, Đài Loan có một cửa hàng với cái tên là “Ngộ Duyên Hào”. Ông chủ Lâm vốn là một người rất tử tế, xung quanh khu vực ông sống có rất nhiều những cư dân đánh cá hay kiếm sống quanh đó.
2 nghệ sĩ Chu Long Quảng và Tả Đại Phân đã gặp nhiều tình huống không thể lý giải khi hóa thân thành Như Lai Phật Tổ và Quan Âm Bồ Tất.
Những ngày cuối mùa Thu năm Giáp Ngọ, sau những năm tháng miệt mài đèn sách, hôm nay tôi có dịp về thăm chùa Đại Tuệ - ngôi chùa cổ có niên đại khoảng 600 năm ở xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An mặc dù tôi sinh ra và lớn lên tại thành phố Vinh nhưng hôm nay mới có cơ hội viếng cảnh chùa cũng như đảnh lễ Phật Bà Đại Tuệ.
Một cô bé người Anh đã làm mọi người kinh ngạc vì bắt đầu nói bằng thứ ngôn ngữ khác lạ vào một buổi sáng sau khi thức giấc. Cô không còn hiểu được tiếng Anh, không nhận ra cha mẹ và luôn tỏ ra sợ sệt…
Từ rất lâu rồi, dân gian thường truyền miệng nhau về công dụng cực kỳ linh thiêng của các bộ phận tách rời hoặc toàn bộ thể xác người chết.
Khi chúng ta mơ ước sống trong một đất nước bình yên hoặc trong một ngôi nhà đẹp hoặc khổ đau, nơi hèn hạ, thì không có nghĩa một ai đó đã kiến tạo những nơi chốn này cho chúng ta; mà đó là quan điểm nghiệp lực của chính bản thân mình. Nó giống như những kinh nghiệm của các chúng sanh trong địa ngục: sống ở nơi nóng bức, trong ngôi nhà bịt bùng không có cửa nẻo, trong các bình nước sôi v.v, tất cả đều do ảo tưởng nghiệp lực tức kết quả của các hành động do vọng tưởng tạo nên trong nhiều kiếp trước.
Mục đích của việc hành trì nghi lễ khai quang điểm nhãn trong đạo Phật trước khi tượng Phật, Bồ-tát nào đó được tôn thờ trong chùa cũng như tại nhà là để nhắc nhở mọi người hằng ngày phải luôn luôn hành trì Phật pháp, chùi rửa tâm bất tịnh để đạt được Đại viên kính/ cảnh trí và ngũ nhãn, tức là đạt đến quả vị Phật.
Ngôi đền nhỏ bé ẩn mình trên một mỏm đất cao ở ngã ba sông Nậm Mộ và Nậm Nơn đã nổi tiếng khắp trong Nam ngoài Bắc. Tuy nhiên, ít ai biết ngôi đền Cửa Rào chính xác có từ bao giờ. Những câu chuyện huyền bí xảy ra nơi đây khiến nhiều người không khỏi giật mình.
Chàng trai Mạnh Vĩ và cô gái Chung Hồng là đôi tình nhân có đồng tín ngưỡng Phật. Sau khi kết hôn, cả hai đồng tâm đồng chí, cùng tụng kinh, trì giới tu hành, là gia đình Phật hóa gương mẫu, họ sống rất hạnh phúc, khiến các bạn đồng tu phải hâm mộ, ước ao.
Swarnlata Mishra là một người Ấn Độ không bình thường. Bà nổi tiếng ngay từ lúc mới 3 tuổi bởi là nhân vật chính trong một câu chuyện về kiếp luân hồi gây nhiều tranh cãi, không chỉ riêng ở đất nước Ấn Độ. Suốt từ khi bắt đầu phát hiện ra mình là người đầu thai lại, Swarnlata Mishra dường như được sống cùng lúc cả 2 cuộc đời – một cuộc đời hiện tại và một cuộc đời tiền kiếp… Dẫu rằng, trong suốt nhiều thập kỷ trôi qua, những câu chuyện về kiếp luân hồi của con người mà Swarnlata Misha chỉ là một trường hợp vẫn là đề tài gây tranh luận: tin hay bác bỏ, sự thật hay chỉ là hoang đường
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012