Với đạo Phật, sự cầu nguyện sám hối còn là một pháp môn tu tập của người Phật tử, nhờ cầu nguyện mà nguyện lực của họ mạnh mẽ, niềm tin tăng trưởng, thiện nghiệp được phát huy, ác nghiệp tiêu trừ, thân tâm hoan hỷ trước lộ trình giải thoát.
HỎI: Vừa qua, tôi nghe một vị thầy nói rằng, tượng Phật đản sinh đưa tay phải hay tay trái chỉ trời (đất) đều được. Thứ nhất, vì trong kinh không nói rõ Phật đản sinh đưa tay nào mà chỉ nói chung là “một tay chỉ trời, một tay chỉ đất” mà thôi. Thứ hai, do ảnh hưởng văn hóa của từng khu vực (Ấn Độ, Trung Hoa) mà tượng Phật đản sinh có biểu tướng đưa tay phải hay tay trái. Vậy điều đó có đúng không? (HẠNH GIẢI, Trường Sa, Tân Bình, TP.HCM)
Gần đây, một số vị giáo phẩm phản ánh, kiến nghị rằng Giáo hội cần có sự hướng dẫn về việc treo cờ Tổ quốc và cờ Phật giáo (Đạo kỳ) cho thống nhất, bởi một số nơi còn lúng túng, không biết làm thế nào là đúng.
HỎI: Tôi năm nay 30 tuổi, là nữ, hiện cuộc sống và công việc rất ổn, nhưng do cảm nhận về con người và cuộc sống quá vô thường nên tôi phát tâm xuất gia để tìm cầu chân lý. Hiện tôi có vài điều băn khoăn: Khi tôi xuất gia thì các chi phí cần thiết trong cuộc sống tu hành phải tạo ra từ đâu? Tôi là đảng viên xuất gia được không, sau khi xuất gia thì sẽ sinh hoạt đảng nơi nào? Tôi nghe mọi người nói vô chùa chưa chắc được an tịnh, điều đó đúng không?
Từ ngàn xưa đến nay, chánh ngữ vẫn là giới luật để khẳng định tính Người trong xã hội vì nó xuất phát từ chánh niệm và chánh tư duy. Đó cũng là con đường mà chúng ta hơn bao giờ hết cần đề cao và xây dựng hôm nay trong bối cảnh thời đại internet với tính hai mặt mà mặt tiêu cực hiện nay đang có phần lấn át. Nên thay.
Hằng năm, cứ vào dịp đầu năm Âm Lịch, nhất là tuần lễ thứ hai trong tháng Giêng mà cao điểm là ngày Rằm, người Phật tử Việt Nam và Trung Hoa thường có lệ đi chùa dâng sớ cầu an cúng sao giải hạn. Vì là ngày Rằm đầu năm nên các chùa ở trong nước cũng như hải ngọai thường tổ chức lễ rất trọng thể nhằm đáp ứng nhu cầu của quần chúng Phật tử. Hầu như chùa nào cũng có chương trình cầu an đầu năm. Tuy nhiên vẫn còn một số chùa nhận ghi danh Phật tử cúng sao giải hạn vào ngày Rằm tháng Giêng.
Với tất cả lòng biết ơn của những người con Phật sống xa quê, chúng tôi kính chúc Đại đức Tổng biên tập, Ban Biên tập, quý Phóng viên Ban Thông Tin Truyền Thông Phật giáo huyện A Lưới dồi dào sức khỏe, thân tâm an lạc để tiếp tục con đường phụng sự mà mình đã chọn.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) kể từ khi thành lập đến nay đã tròn 35 năm (07/11/1981 – 07/11/2016), đó là tổ chức Giáo hội Phật giáo duy nhất đại diện và kế thừa cho Phật giáo Việt Nam (PGVN): “Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời là sự kết tinh trí tuệ, là nguyện vọng chân chính của tăng ni, cư sĩ phật tử các tổ chức Giáo hội, Hội, Hệ phái Phật giáo trong cả nước, là chủ thể kế thừa lịch sử hàng ngàn năm của Phật giáo Việt Nam” (trích Hiến chương GHPGVN), được thành lập năm 1981 trên cơ sở hợp nhất tự nguyện của 09 tổ chức Giáo hội, Hội, Hệ phái Phật giáo trong cả nước.
Rất nhiều nguyên nhân khách và chủ quan để tạo nên một số ách tắc cho các BTS PG tổ chức Đại hội đại biểu chuẩn bị cho GHPGVN bước vào nhiệm kỳ mới.
Kính bạch thầy, người phật tử ăn chay có ăn chay kỳ và ăn chay trường, con chưa hiểu tại sao phải ăn chay trong các ngày trai giới? Những ngày trai là những ngày gì? Kính xin thầy từ bi giải đáp cho chúng con được rõ.
Trong tâm trí người dân, hình ảnh “Đường Tam Tạng” là một phần không thể thiếu trong ký ức tuổi thơ.
Khi nói đến điển tích “Du quán tứ môn” là người học Phật, tu Phật chúng ta nhớ ngay đến hình ảnh vô cùng tươi đẹp và hy hữu của vị Thái tử Tất-đạt-đa, con vua Tịnh Phạn và Hoàng Hậu Ma-Da, khi chưa trở thành một đức Phật.
HỎI: Tôi là một cư sĩ phát tâm công quả tại chùa. Hàng ngày làm hương đăng quét dọn bàn thờ Phật, tôi thường có thói quen là rút bớt chân hương cho sạch. Nhiều người bảo không nên nhổ những cái chân hương ấy lên. Tôi không biết người ta nói thế có đúng không? Tôi phải làm sao? (NGUYỄN THỊNH, samvinhky@gmail.com)
Hỏi: Trong khi trao đổi với một người bạn về giới thứ nhất không sát sanh. Tôi cho rằng mạng sống giữa con người và con vật dù nhỏ nhít như con trùng hay con châu chấu, cũng đều có mạng sống như nhau, cần phải được bảo vệ và tôn trọng. Nếu giết hại chúng thì cũng phạm tội sát sanh như giết con người. Hay ngược lại, nếu cứu mạng sống chúng thì cũng như cứu mạng sống con người, bởi vì mỗi loài đều có tánh giác bình đẳng như nhau. Bạn tôi không đồng ý và cho rằng mạng sống con người quan trọng hơn, nên cần phải được tôn trọng và bảo vệ hơn loài vật. Như thế, thì xin hỏi: lý lẽ giữa tôi và bạn tôi ai đúng ai sai?
Hỏi: Tôi là người mới bước chân vào đạo, muốn tìm hiểu học hỏi Phật Pháp. Nhưng không biết phải học hỏi kinh sách nào trước, cho nó có thứ lớp dễ hiểu hợp với trình độ sơ cơ của tôi?
Ngày mồng 2 tháng 11-2013, chùa Hoằng Pháp mời một số nhân vật trong và ngoài đoàn làm phim về tham dự buổi trình chiếu bộ phim: "Con Đường Giác Ngộ" mà tên gọi khi khởi quay là "Phật và Thánh Chúng".
Chuyên trang du lịch Rough Guides (Anh) tuần qua công bố danh sách 27 nơi bị “ma ám” nhiều nhất trên thế giới, trong đó có công viên Tao Đàn (TP.HCM) với câu chuyện hồn ma của một chàng trai mải miết đi tìm người yêu bị thất lạc. PV Thanh Niên đã vào cuộc tìm hiểu sự thật.
Hãy vững tin vào Chánh pháp và giãi bày rõ ràng cho gia đình biết để trợ duyên thêm.
Năng lực là một sức mạnh, là chất liệu mà nếu chúng ta không có thì tu mãi cũng vô ích. Tùy là theo, hỷ là vui. Tùy hỷ là vui theo.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012