Ngụ ý sâu xa ở Pháp hội Dược Sư Thất Châu này là Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni muốn dạy cho chúng ta phải hướng về nẻo ánh giác mà tiến tu, quá trình tu tập phải trải qua bảy giai đoạn được tượng trưng mật nghĩa bằng bảy thế giới của bảy Đức Phật ở phương Đông.
Cúng thí thực theo các Tổ thầy dạy, phải xuất phát từ tâm thành, vật thí thực không tốn kém cầu kỳ mà rất đơn giản. Điều cốt yếu của nghi thức là phải thực hiện trai giới như pháp (tức thực hiện chánh pháp) để trì chú thì mới đem lại lợi ích bất khả tư nghị cho các loài cô hồn, ngạ quỷ.
Phật giáo từ khi mới thành lập đã là một tổ chức chặt chẽ trang nghiêm hoạt động dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Đức Phật. Phật giáo bao gồm hai chúng xuất gia và tại gia, trong đó hàng xuất gia sinh hoạt theo giới luật Tăng đoàn đóng vai trò quyết định sự tồn vong của Phật giáo.
Kính bạch Đức Bổn Sư Từ phụ/ Nhìn lại ánh sáng sao Mai/ Nhớ thuở Bổn Sư thành đạo/ Nghĩ tới lời vàng dạy bảo/ Nhớ ngày trời đất hân hoan.
Chiều qua, 8-4, tại Văn phòng BTS GHPGVN tỉnh TT-Huế (01 Sư Liễu Quán, P.Trường An, TP.Huế), Ban Tổ chức lễ hội hoa đăng “Tỏa sáng niềm tin” tại Festival Huế 2018 đã có cuộc họp ra soát công tác.
Nét đặc thù của âm nhạc Phật giáo đông phương là không đưa ra một điệu nhạc nào để bắt buộc, mà tùy theo trường hợp địa phương, ngôn ngữ mà tùy duyên, có nghĩa là kệ văn thì không khác mà điệu tiết thì chuyển biến. Vì thế các nhà nghiên cứu âm nhạc Phật giáo đông phương cho rằng: Âm nhạc trong Phật giáo đông phương có nhiều chất thơ.
Hỏi: Lễ lạy là một lễ nghi phổ biến trong đời sống. Các hình thức vái lạy ở đời thường cùng trong Phật giáo và tên gọi bằng chữ Hán của các hình thức đó?.
Hỏi: Kính bạch thầy, con thấy chùa nào cũng có chuông mõ và ngay cả ở tư gia của một số phật tử mà con có dịp tới lui tiếp xúc qua, cũng đều có chuông mõ. Thế nhưng, con chưa hiểu rõ nguồn gốc xuất xứ cũng như ý nghĩa chuông mõ là gì? Cách thức sử dụng vô chuông mõ như thế nào? Người đánh chuông và mõ phải giữ như thế nào mới đúng? Kính mong thầy giải thích cho con hiểu.
Hôm nay, các giới chức đồng phát tâm kiến lập pháp hội Thủy Lục để truy điệu các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn. Vì vậy, tôi sẽ giảng thuyết sơ về duyên khởi của sự kiến lập đàn tràng Thủy Lục.
Mỗi năm đến tháng bảy mưa ngâu lất phất, tiết trời u trầm, cảm như thấy như có chút gì đó buồn thương, bao nhiêu nhớ thương về những người thân đã khuất, gợi đến cho tất cả mọi người nổi niềm vương vấn xa xưa, rồi nhớ thương quay về theo cảm niệm tri ân và báo ân tha thiết, tạo nên không khí của một mùa đại lễ “Báo Hiếu Vu Lan” đầy triết lý hiếu đạo và tình người. Có câu ca dao mà hầu như đã là người Việt Nam thì ai cũng phải biết và ý thức được mình nên làm gì, đó là: “Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân”.
Nghi lễ của Phật giáo thể hiện sự trang nghiêm, tôn kính tới người sáng lập (đức Bổn sư), nghi lễ còn là sự biểu hiện lòng tôn kính và tin tưởng của mọi người đối với Tam Bảo một cách có hệ thống.
Ngày nay, sáu lễ tuy không còn được áp dụng đầy đủ trong việc gả cưới, nhưng thông qua các cuộc gặp gỡ tiếp xúc liên lạc của cha mẹ đôi bên và đôi bạn trẻ, nó hàm chứa ý nghĩa của ba cuộc lễ: Nạp thái, Vấn danh và Nạp cát.
Hôn nhân là việc hệ trọng trong đời người không thể “Yêu cuồng sống vội”, dễ dàng “Thề non hẹn biển” với người mà mình chưa biết gì về lai lịch nhân thân, cha mẹ và nhà cửa. Cần xin ý kiến nhận xét dạy bảo của cha mẹ và các bậc trưởng thượng.
Nhân dịp lễ Hằng thuận, hai cháu cần phải nhất tâm hướng về Tam bảo, để Quy y Thọ giới, đây là dịp để hai cháu xác nhận niềm tin và lời nguyện của mình đối với đức Phật. Tuy nhiên, muốn quy y thọ giới, hai cháu cần phải sám hối cho thân khẩu ý được thanh tịnh.
Nhẫn, có nghĩa là nhường nhịn. Muốn trong nhà vui vẻ đầm ấm hạnh phúc, trước phải biết nhường nhịn lẫn nhau, không nên hơn thua, lời qua tiếng lại. Chiếc nhẫn lại được đeo vào ngón tay, để hai cháu dễ nhìn dễ thấy, để tự nhắc mình về sự nhẫn nhịn.
Là phật tử, ai ai cũng mong muốn được sự chỉ giáo của chư Tôn đức tăng, ni và sự hộ niệm của mười phương chư Phật, nhất là trong dịp lễ Thành hôn. Vì nam nữ phật tử bắt đầu thành lập một gia đình mới, một cuộc sống mới với tinh thần tự lập, hướng đến chân thiện mỹ.
Lễ Hằng thuận là dịp để tân lang và tân nương lắng nghe chư Tôn đức trân trọng truyền đạt những lời Phật dạy về đạo: làm vợ, làm chồng, làm dâu, làm rể và làm cha mẹ tương lai theo tinh thần trong kinh Thi Ca La Việt tức là kinh Thiện Sanh cũng gọi là kinh Lễ Sáu phương dạy về đạo làm người.
Thiền sư Vĩnh Minh Thọ được xem như là hóa thân của đức Phật A Di Đà nên mọi người chọn ngày sinh của Thiền sư là ngày 17 tháng 11 Âm lịch hàng năm cử hành lễ Vía, nhớ lại Đức Phật A Di Đà.
Sáng sớm, khi ông mặt trời chưa mở được cái con mắt . Cái con dế chưa kiếm được đường về hang. Chuông reo dồn dập.. Ama Phương, tổ trưởng tu tập buôn Kna đã điện thoại : “ Anh ơi ! trong làng mới có người vừa de cà mắp ” ( de cà mắp là chết ). Anh báo cho thầy và huynh đệ biết nhe “.
Hơn ai hết, Nguyễn Du đã ý thức rõ luật vô thường của nhà Phật. Có lẽ chứng kiến bao bi kịch thời Lê Mạt, tác giả đã đem từng khúc ruột quặn đau của mình làm bút, trích từng giọt lệ rớm máu của mình làm mực, viết nên một tình tự nồng nàn da diết, nỗi lòng Tố Như hay tiếng ngậm hờn thiên cổ kiếp sống phù du? Ai đó trong cõi mang mang trường dạ hẳn đã nghe ra niềm cảm thông buốt lạnh tồn sinh, rưng rưng kiếp số và thổn thức nhân tình. Chưa bao giờ trong thi ca Việt Nam lại ngậm ngùi đến thế.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012