HT. Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS đã truyền dạy bảy chữ vàng “Tâm trong, trí sáng, ngòi bút thép” cho người làm công tác truyền thông Phật giáo.
Ngày nay, trong thế kỷ XXI, không ngờ Tăng Ni chúng ta đang sống dưới thời đại quá nhiều “thần thông” do khoa học đem lại, trong đó internet và mạng xã hội là một minh chứng. Nếu thiếu tỉnh thức trong việc sử dụng mạng xã hội cũng sẽ đem lại không ít chướng duyên đối với việc tu tập giải thoát.
Nhiệm vụ hoằng pháp và công tác truyền thông Phật giáo là không thể tách rời. Những nội dung hoằng pháp chính là phần nội dung của truyền thông.
Phật pháp là dòng chảy linh động nên không bị bế tắc và hạn cuộc trong bất cứ khuôn khổ nào. Vì vậy, giáo pháp của đức Phật hoằng truyền làm cho mạng mạch Phật pháp được sống mãi ở thế gian.
Giáo dục Phật giáo sẽ đóng góp vào giáo dục 4.0 mà trong đó lấy đạo đức là căn bản. Mỗi một ngôi chùa, lúc bấy giờ, trở nên một môi trường giáo dục tốt, góp phần làm đẹp truyền thống quê hương dân tộc Việt Nam.
Thời đức Phật còn tại thế, các vị Tỳ kheo sau khi tìm nơi yên tĩnh để tọa thiền quán tưởng, đức Phật mới các vị Tỳ kheo “Hãy đi khắp nơi vì lợi lạc và hạnh phúc của số đông, do lòng từ bi đối với cuộc đời, vì lợi lạc và hạnh phúc của Trời và Người”.
Nền tảng an vui tự thân, phúc lạc hòa thuận trong gia đình xã hội phải bắt nguồn từ việc thực hành năm chuẩn mực đạo đức mà hiện tại ta không là nô lệ cho chủ nghĩa hưởng thụ chi phối và xa hơn nữa là cơ hội tái sanh trở lại làm người ở kiếp sau có đầy đủ phước báu, trí tuệ.
Phật pháp tại thế gian - bất ly thế gian giác/ Ly thế mích Bồ Đề - do như cầu thố giác (Kinh Pháp Bảo Đàn). Quả vậy, bất cứ ở thời đại nào, Phật pháp cũng đều thích hợp với những hiểu biết, với trí tuệ của thế gian.
Để hiểu được chính mình thì khó hơn là biết được những người khác. Kohinoor đã dấn thân vào hành trình để nhận biết con người bên trong cô, đồng thời dần dần cắt đi sợi dây vật chất quyến rũ vây quanh cô. Nhất định đây là một cuộc hành trình đầy chông gai, nhất là lại cho một người đã lên tới tột đỉnh danh vọng như cô. Hy vọng cô sẽ thành công trong cuộc du hành và trở thành một tấm gương cho tất cả mọi người.
Đức Đạt Lai Lạt Ma cũng từng nói rằng: “Dù cho dân số năm tỷ người hiện đang sống trên trái đất này trở thành triệu phú hết, nhưng thiếu vắng sự an lạc nội tâm thì con người vẫn không thể có sự bình an và hạnh phúc lâu dài".
Xưa, có một chú học trò được dịp lên phố chơi. Nhằm ngày chợ phiên, một vụ mất cắp xảy ra tại quán trọ, chú học trò liền bị quan huyện bắt nhốt vì người ta ngờ chú là thủ phạm.
Chư vị Ân Sư là người nguyện dành trọn cuộc đời mình để truyền trao chân lý, cho chúng con thấu đạt thực tại nhiệm mầu. Thầy là hòn đảo bình an cho chúng con về nương tựa qua bao ngày trôi dạt, lang thang, dập dồn biển cả.
Nhà Phật luôn khuyên con người hướng thiện, làm nhiều việc tốt để tích phúc tích đức, trong đó có việc ăn chay. Ăn chay là tạo phúc, bớt nghiệp, và đừng vì miếng ăn mà kết tạo nên ác nghiệp.
Nếu như nói học vị, chức vụ đại biểu cho thân phận một người… thì tu dưỡng và thói quen, chính là thân phận thứ hai của người đó. Và điều này cần được ươm mầm từ những chi tiết nhỏ nhặt trong cuộc sống.
Một vị lãnh đạo đất nước muốn giúp dân chúng an cư lạc nghiệp, có được cơm no áo ấm và sống an vui hạnh phúc trên tinh thần vô ngã vị tha, phải là người có nhân cách đạo đức phẩm chất cao thượng và nhiều tình thương nhất. Tình thương là nền tảng lâu dài, là sự duy trì nòi giống của con người.
Tình thương trong Phật Giáo được hiểu là hạnh Từ Bi. “Từ năng dữ nhất thiết chúng sanh chi lạc. Bi năng bạt nhất thiết chúng sanh chi khổ” – từ là đem lại cho chúng sanh hết thảy niềm vui, bi là xoá nhoà cho chúng sanh hết thảy nổi buồn. Như vậy, chúng ta hiện diện trên cõi đời này là cho nhau và vì nhau.
Mạng xã hội, hay còn gọi là mạng xã hội ảo, là một dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau không phân biệt không gian và thời gian. Ước tính, có tới 50% người dùng Internet hiện nay có ít nhất tài khoản trên một trang mạng xã hội. 3/4 số người dùng trên thuộc độ tuổi từ 18 đến 24 (Nguồn: USA Today). Nghiên cứu của trung tâm Pew Research Center cho thấy 89% những người này sử dụng các trang mạng xã hội để giữ liên lạc với bạn bè, 57% sử dụng các trang này để lên kế hoạch với bạn bè và 49% dùng để kết bạn.
Lá cờ Phật giáo bằng hoa tươi lớn nhất châu Á, tượng Phật bằng đồng lớn nhất ĐNA… là những kỷ lục đáng chú ý của Phật giáo VN 2014.
Duy tuệ thị nghiệp, lời của đức Phật dạy còn áp dụng cho cả mọi con người trên trần thế bởi vì bất kỳ ai đã sống trong thế giới này, trừ những kẻ không phát triển trí óc được do nghiệp báo nhiều đời nhiều kiếp để lại, đều phải lấy trí tuệ làm sự nghiệp phấn đấu của đời mình và phải nâng cao trí tuệ mới có thể làm nên sự nghiệp cho cuộc sống.
Thời xưa hoàn toàn không có khái niệm về đèn điện, điện thoại, xe máy, truyền hình, internet, thư tín điện tử, v.v… nên trong Tì-ni nhật dụng thiết yếu hoàn toàn không có các bài kệ liên quan đến các hành vi sử dụng chúng. Thế nhưng, những phương tiện đó lại gần gũi và quen thuộc với hầu hết mọi người, kể cả người xuất gia.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012