Một trong những phương ph áp dạy thiền cho trẻ dễ nhất chính là sự hình dung, qua những hình ảnh tưởng tượng phong phú, trẻ có thể sử dụng tiềm năng não phải của mình cùng những đức tính tích cực như tình yêu thương và lòng vị tha.
Chiều ngày 06/08 (20.6 Quý Mão), Đại đức Thích Tâm Phương - Uỷ viên BTS GHPGVN tỉnh TT. Huế, Trưởng BTS GHPGVN huyện A Lưới đã quang lâm chùa Song Liễu (Làng Liễu Cốc Thượng, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh TT. Huế) chia sẻ Pháp thoại với các em tham dự khoá tu mùa hè tại đây.
Không phải ngẫu nhiên mà Đức Phật đề cao sự giáo hóa và xem đó mới đích thực là thần thông trong đạo Phật, chứ không phải là thần thông biến hóa, phù phép lạ lùng vốn được nhiều người ngưỡng mộ và ưa chuộng. Với Ngài, một vị thầy vĩ đại, bằng con đường giáo dục, giúp người khác chuyển hóa đời sống khổ đau, bức bách, bất an thành đời sống hạnh phúc, tự tại, bình an mới thật sự là phép mầu.
Nếu nói đến những nhân duyên lớn và quý giá khó có trong cuộc đời, đó chính là nhân duyên gặp được Phật pháp.
Thời đại ngày nay, các bạn có rất nhiều cơ hội để tiếp cận một cách toàn diện nhất với giáo pháp của Đức Phật hơn ngày xưa. Chúng ta có internet, có mạng xã hội, có sách điện tử, khi muốn tra cứu hay đọc một giáo lý nào đó thì đều có thể dễ dàng tìm được trên mạng.
Trong xã hội hiện đại, con người ngày càng văn minh, điều kiện sống được cải thiện. Tiến trình toàn cầu hóa cũng khiến phạm vi và tốc độ giao lưu được mở rộng đến mức chóng mặt. Sự giao thoa văn hóa mang đến nhiều lợi ích, song cũng không kém những hệ lụy đi kèm. Một số hệ giá trị đảo lộn.
Chào các bạn! Trước nhất chúng tôi chân thành gửi tới các bạn lời chào thân ái trong niềm tin Phật pháp, niềm hoan hỷ tin yêu, cùng sống chung trong ngôi nhà giáo pháp của đức Phật.
Lâu nay đa số người Việt Nam cho rằng: Ðạo Phật là dành riêng cho các bậc già nua tuổi tác, nhờ câu kinh tiếng kệ an ủi những ngày tàn; hoặc kẻ bị tình đời đen bạc hay người đã mấy phen vấp ngã trên bước công danh quay về nương tựa cửa thiền. Nhờ giọt nước cành dương rưới dịu đôi phần sầu hận; hoặc những người đau ốm tật nguyền sống thừa thãi ngoài xã hội về núp bóng từ bi, nhờ hột cơm, manh áo của đàn na tín thí để đỡ phần cơ cực…
Tôi bước ra ngoài cuộc sống, tôi cứ ngỡ ở đâu cũng giống ở chùa tôi, Thầy cũng giống, bạn cũng giống, tình người cũng giống. Nhưng tất cả sụp đổ trong tôi bởi quá nhiều sự đa đoan của cuộc đời len lỏi. Ngày Hôm nay, một ngày ở chùa Giác Thế, tôi thấy đâu đây bóng dáng của tôi năm nào, tôi thấy đâu đây bóng dáng của vị Thầy áo vá năm nào, tôi thấy đâu đây niềm tin và lý tưởng của tôi. Có những lời tri ân không thể nói hết được, xin để cuộc đời tôi nói lên lời cảm tạ.
Hồi nhỏ, tôi cũng có một tuổi thơ đáng nhớ như bao đứa trẻ khác. Tôi được sinh ra và lớn lên trong vòng tay che chở của ông bà, cha mẹ.
Dường như chính các em đã mang lại không khí tươi vui cho mảnh đất A Lưới này, mọi thứ đều trở nên nhộn nhịp, tưng bừng hẳn lên. Rồi tôi và mọi người cùng nhau chuyển những phần quà vào trong để chuẩn bị tổ chức hoạt động cho các em. Các em ngoan lắm! Khi nghe tiếng cô giáo gọi tập trung thì chỉ gói gọn trong vòng vài phút, thì các em đã nhanh chóng xếp hàng thẳng tăm tắp, chăm chú nghe cô dặn dò.
Thực tập ‘im lặng’ giúp bạn gìn dưỡng được sức khỏe, sống vui, ít tốn hao năng lượng và không nói lỡ lời làm khổ người khác. Nói ít rất tốt, bạn ạ! Bạn sẽ có cơ hội sống thật sự và tiếp xúc với sự sống sâu hơn. Bạn sẽ thường xuyên thấy được màu trời xanh với các cụm mây trắng bay. Bạn sẽ nghe được tiếng gió rì rào qua cành trúc… Vì sao? Bởi vì bạn không nói chuyện nên cảm nhận tất cả sự linh động thường xảy ra trong sự sống. Nói nhiều, tâm bạn dễ bị lộn xộn, tạo thêm bất an.
Người tu theo đạo Phật phải xa lìa những điều giả dối để trở về với sự thật. Tuổi trẻ ngây thơ, chất phác, nghĩ sao nói vậy, nên ít biết dối trá xảo quyệt, nhiều thành thật. Do đó, tuổi trẻ rất gần với đạo Phật.
Chuỗi hạt Phật giáo, khởi nguyên là dùng để niệm Phật. Ngày nay bạn trẻ sử dụng chuỗi hạt ấy vào những mục đích khác nhau. Đó là nét đẹp tâm linh khi gửi niềm tin trong đạo, hay chỉ đơn thuần là sử dụng như một vật trang sức làm đẹp con người thì bản thân chuỗi hạt đã mang những giá trị nhất định đối với người, với đạo. Phật giáo thấm nhuần vào lòng người, đôi khi bằng những chi tiết rất giản dị.
Chủ đề hôm nay chúng ta nêu ra trùng với ngày Quốc tế thiếu nhi. Ngày nay, loài người mới nhận thấy thiếu nhi quan trọng, hay nói đúng hơn là người trẻ quan trọng; nhưng từ thời kỳ lâu xa, Đức Phật đã quan tâm đến việc giáo hóa con người, nhất là giới trẻ.
Năm hết tết đến, nhà nhà bắt đầu thay tờ lịch cũ bằng tờ lịch mới. Tờ lịch mới sẽ càng đẹp và ý nghĩa hơn nếu có hình tượng chư Phật tràn đầy đạo vị đem đến cho mọi thành viên trong gia đình thân tâm an lạc.
Ngài là Phạt-na-bà-tư (Vanavāsin). Theo truyền thuyết khi mẹ Ngài vào rừng viếng cảnh, mưa to dữ dội và bà hạ sanh Ngài trong lúc ấy. Sau khi xuất gia với Phật, Ngài thích tu tập trong núi rừng, thường đứng dưới các cây chuối nên còn được gọi là La-hán Ba Tiêu.
Tên của Ngài là Nhân-yết-đà Nhân-kiệt-đà (Angada). Theo truyền thuyết Ngài là người bắt rắn ở Ấn Độ, xứ này nhiều rắn độc hay cắn chết người, Ngài bắt chúng, bẻ hết những răng nanh độc rồi phóng thích lên núi. Hành động ấy phát xuất bởi lòng từ cao độ, nên Ngài được xem như biểu trưng của từ bi. Sau khi đắc đạo, Ngài thường mang một túi vải bên mình để đựng rắn, cũng trùng hợp như Hòa thượng Bố Đại ở Trung Hoa.
Tên của Ngài là Ca-nặc-ca-bạt-ly-đọa-xà (Kanakabharadvāja). Ngài là vị Đại đệ tử được đức Phật giao phó giáo hóa vùng Đông Thắng Thần Châu.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012