Định nghĩa: Chữ HIẾU được Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh định nghĩa là “hết lòng thờ cha mẹ”. Từ điển tiếng Việt cũng nói tương tự: Hiếu là “lòng kính yêu và biết ơn cha mẹ”....
CHUYỂN HỌA THÀNH PHÚC Lama zopa Rinpoche - Tuệ Dung dịch - Trí Hải hiệu đính Nhà Xuất Bản Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh 2005...
"… Án Đàm Thiên pháp sư truyện, Tùy Cao Tổ vị chi pháp dã, Hậu viết: Trẫm niệm Điều Ngự từ bi chi giáo, báo đức vô do. Vị thiểm nhân vương, hoằng hộ Tam bảo, dĩ biến thu di thể xá lợi, nhưng ư quốc nội, lập thụ bảo pháp, phàm tứ thập cửu sở, biểu thế tân lương. Dư nhất bách ngũ thập tự tháp. Ngoại......
Cứ mỗi độ thu về, chúng ta lại có dịp cử hành lễ Vu Lan báo hiếu. Báo hiếu là bổn phận thiêng liêng của tất cả mọi người. Ðông cũng như Tây, xưa cũng như nay, những người con hiếu không ai là không nghĩ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Nhưng cách thể hiện tấm lòng cụ thể tùy theo trình......
Nội dung bài viết chỉ trình bày hai hiện tượng: Lạy và Lễ lạy liên quan mật thiết đến việc thờ cúng tổ tiên mà từ lâu đời mặc nhiên coi như phù hợp với bất cứ tín ngưỡng nào. Chết không phải là hết vì dân tộc ta xem “sự tử như sự sinh”, bao giờ cũng “kỉnh như tại” đối với người thân đã khuất bóng....
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và có ý nghĩa nhất cho sự hiện hữu cũng như sứ mạng của......
Phật dạy 20 điều khó không mang một sắc thái bi quan hay chán chường, mà nhằm chỉ dạy chúng ta phải ý thức rằng sự sống này phải nương nhờ lẫn nhau mới bảo tồn mạng sống trên nền tảng của nhân quả; và chúng ta phải cố gắng, rèn luyện nhân cách, đạo đức tâm linh để vượt lên trên những gì tầm thường......
Nói đến việc biết ơn và đền ơn, trước hết, với thái độ của người con và nhất là đối với người đệ tử Phật không gì khác hơn là thực hiện tỏ bày một niềm Hiếu Tâm, Hiếu Hạnh và Hiếu Kính, Hiếu Đạo đối với Tổ thầy, ông bà cha mẹ khi còn sanh tiền khi chúng ta còn có cơ hội chỉ đến với chúng ta một lần......
Nội qui này gồm có Lời nói đầu và 07 điều, có hiệu lực khi được Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hướng dẫn Phật tử Trung ương thông qua và ra quyết định ban hành....
Nội quy Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam gồm 06 chương, 51 điều, được Hội đồng Quản trị xem xét từng chương, từng điều và thông qua ngày 23/4/2013 tại Văn phòng của Viện; được Hội nghị Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thông qua ngày 02 tháng 07 năm 2013 và có hiệu lực kể......
Pháp tự của đệ tử nhà Phật thời kỳ đầu không có chữ Thích (ví dụ các ngài Ma-Ha Ca-Diếp, Mục Kiền Liên, Tu-Bồ-Đề… là đại đệ tử của Phật đều không sử dụng chữ Thích)....
Hội nghị đã đi đến thống nhất trong việc thông qua 2 nghị quyết liên quan đến bạo lực đang tiếp diễn......
Đức Phật từng dạy cư sĩ mỗi tháng nên chia khoản tiền lương của mình thành bốn phần, 25% chi cho việc từ thiện, 25% chi cho việc hiếu thảo, 25% chi tiêu hằng ngày, và 25% còn lại bỏ ống heo hoặc gởi tiết kiệm ngân hàng để có thể sử dụng về sau....
Tuỳ theo giàu nghèo mà chi lớn nhỏ, rộng hẹp, chớ câu nệ hoặc e ngại. Đừng vì người khen mà làm.Nếu muốn đến đáp công đức của chư Tăng, thì xin quý vị nên Quy Y Tam Bảo, giữ gìn Ngũ Giới, ủng hộ Chùa Chiền, kính trọng Tăng, Ni; thì đó là cách đền đáp hữu hiệu và thiết thực nhất của Người Phật tử......
Đã làm người trong thiên hạ ai không một lần thất bại. Nếu ta ngồi yên hay đứng lại một chỗ thì không bao giờ vấp ngã, càng bước đi, càng dễ vấp ngã, nhưng nó không làm chết đi những con người tài đức, mà chỉ là thử thách, tôi luyện thêm ý chí, lập trường cho người có đức hạnh và tài ba....
Pháp phục Phật giáo được xem là hình thức thể hiện thân giáo, đó là pháp tướng bên ngoài của người xuất gia nên các chế tài trong luật nghi quy định rất rõ về các hình thức của pháp phục....
Đã làm người ai không một lần vấp ngã hay thất bại! Vấp ngã nhiều hay ít thực ra không quan trọng, mà quan trọng là sau khi vấp ngã chúng ta có can đảm đứng dậy hay không?...
Thành phố Vũng Tàu có Thích Ca Phật Đài trên sườn núi Lớn. Thành phố Nha Trang có Kim Thân Phật Tổ trên đỉnh đồi Trại Thuỷ. Đôi pho tượng ngoài trời nổi tiếng ấy do điêu khắc gia nào sáng tạo? Cớ sao hai tác phẩm dẫu kích cỡ khác nhau song cùng kiểu dáng lẫn phong cách?...
Trước nay, nhiều người vẫn quan niệm Tết Đoan Ngọ ở Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc. Quan niệm này liệu có chính xác?...
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012