Hằng năm đến mùa sen nở, trên khắp mọi miền của đất nước, từ thành thị đến nông thôn, chư Tôn đức ở các chùa, thiền viện, tịnh thất đều bước vào mùa An Cư Kiết Hạ. An Cư Kiết Hạ là pháp tu hành của hàng xuất gia trong ba tháng hạ để thúc liễm thân tâm, trau giồi giới đức, siêng tu tam vô lậu học.......
Ý nghĩa xuất gia với những truyền thống tốt đẹp của Phật giáo, là sự cầu tiến của con người, tìm tự tại giải thóat và chân thành sống với đời. Xuất gia hoàn toàn là một sự tự nguyện cá nhân không có bất kỳ một sự gán ép nào....
Là Phật tử, chúng ta đều tin hiểu lời Phật mà thực hành hiếu đạo trong đời sống hàng ngày. Cha mẹ, hai đấng sanh thành có một địa vị quan trọng trong tâm thức của người con Phật, ngang bằng với Phật và các vị Đại Bồ-tát, nên “gặp thời không có Phật, khéo phụng thờ cha mẹ tức là phụng thờ Phật......
Ngày hôm nay trên đà phát triển ngày càng cao của nhân loại giúp cho con người hưởng thụ tiện nghi vật chất, nhưng ngược lại làm ô nhiễm môi trường, thức ăn uống bị nhiễm độc nặng nề. Các bệnh viện quá tải vì người bệnh quá nhiều, nguyên nhân chính là không biết điều hòa trong ăn uống....
Trong cuộc sống, ai cũng có những điều mang canh cánh bên lòng, không thể quên được. Người ngoài đời có nhiều nỗi lo về sinh kế, về công danh hoặc về những ơn nghĩa khó đáp đền. Đối với người tu, dù ít bận tâm đến những vấn đề thuộc đời sống thường nhật, nhưng vẫn có nhiều điều phải ghi khắc vào tâm......
Phật pháp là dòng chảy linh động nên không bị bế tắc và hạn cuộc trong bất cứ khuôn khổ nào. Vì vậy, giáo pháp của đức Phật hoằng truyền làm cho mạng mạch Phật pháp được sống mãi ở thế gian....
Công lao của vị thầy quá to lớn, không dám nói là đền ơn chỉ mong là biểu lộ được chút lòng chí thành, chí kính đối với thầy, chúng con thật sự không dám lấy gì để so sánh với công ơn thầy tổ vì rõ ràng trên thế gian này không có gì xứng đáng để ví von cho được....
Với cha mẹ thì có mối quan hệ huyết thống, giữa thầy trò luôn có mối quan hệ khắng khít về tâm linh. Vị Thầy ân cần khuyên bảo quan tâm đến trò, thì người trò sẽ như được gắn thêm đôi cánh, có thêm sức mạnh để bay cao hơn, xa hơn vào bầu trời trí tuệ....
Đức Phật dạy chúng ta đều là con người, tất cả đều có dòng máu cùng đỏ, nước mắt cùng mặn và khi chết thì thân tứ đại trở về tứ đại như nhau. Vậy thì đẹp xấu hay học vấn thấp cao có gì để chúng ta phải suy đoán hay vẽ vời để phân biệt mà đối đãi cho bận lòng....
Chuyện kể về một người đã thành đạt, một hôm cùng đứa con trai về làng thăm thầy cũ. Ðến một căn nhà tranh đơn sơ, hai cha con gặp một ông lão mắt đã lòa, chống gậy dò từng bước quanh sân. Người cha vội tiến đến cầm tay ông lão, thưa rằng:...
Hiếu thuận với cha mẹ là nghiệp lành lớn nhất của đời người, là phúc báo mà Phật giáo khuyên nên làm nhất trên đời. Những lời Phật dạy về lòng hiếu thảo con cái giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về công lao to lớn đó....
Kính bạch Đức Bổn Sư Từ phụ/ Nhìn lại ánh sáng sao Mai/ Nhớ thuở Bổn Sư thành đạo/ Nghĩ tới lời vàng dạy bảo/ Nhớ ngày trời đất hân hoan....
Quả bơ là thực phẩm khỏe mạnh cho cơ thể vì có chứa nhiều vitamin, khoáng chất và các loại chất béo tốt cho sức khỏe....
Trong sự nghiệp hoằng pháp độ sinh của chư tôn thiền đức, mọi người đều biết rõ tập thể những thiện nam, tín nữ là thành phần đệ tử tại gia, luôn thân cận với chúng xuất gia trong việc tu học và phụng sự Tam bảo. Do đó, sự đóng góp của giới Phật tử cho đời sống đạo là rất quan trọng....
Thông thường, bình an được hiểu là không gặp những biến cố trở ngại cho đời sống, không bệnh tật, không tai nạn. Trong đạo Phật, khái niệm bình an được hiểu sâu sắc hơn, đó là tâm an ổn, trong không bị các phiền não tham lam, ganh ghét, đố kỵ, kiêu mạn, sân hận v.v… chi phối; ngoài không bị các......
Chúng ta biết cách thiền tập trong đi đứng nằm ngồi, trong lúc ăn uống, làm việc hoặc nghỉ ngơi là ta luôn luôn trở về với thực tại nhiệm mầu. Khi chúng ta không tiếc nuối hay nhớ nghĩ về quá khứ, không bị tương lai làm xáo động tâm tư là ta đang được tự do và an lạc trong giờ phút hiện tại....
Pháp ấn, tiếng Phạn dharma-mudrā, trong đó dharma là pháp, là những lời dạy của Đức Phật, và mudrā là dấu ấn, là khuôn dấu, là đặc chất, là tiêu chuẩn. Ấn còn có nghĩa là chân thật, bất động, bất biến, như ấn tín của quốc vương. Pháp ấn là dấu ấn của Chánh pháp, là dấu hiệu đặc trưng để nhận biết......
Ông già quyết chí học thiền/ Tu hành tinh tấn nơi miền phương xa/ Đâu còn thiết đến cửa nhà/ Nên trao người cháu đứng ra thay mình.......
Đúng vậy, tín ngưỡng Tam Bảo là nội dung rất riêng biệt của Phật giáo. Các tôn giáo thần quyền, hoặc là chỉ tin Thượng đế, (như đạo Do Thái, đạo Hồi), hoặc là tin chúa cha, chúa con và chúa Thánh Linh (như đạo Cơ Đốc) hoặc là sùng bái thêm Thánh Mẫu nữa (như Đạo Thiên Chúa)....
Sách này giúp cho người cư sĩ tại gia thấm nhuần đạo đức từ bi và trí tuệ của Phật-đà qua các nguyên tắc sau:...
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012