Người xưa thường lấy những sự vật xung quanh đời sống con người để so sánh, đối chiếu, ước lượng với một điều gì đó....
Đức Phật dạy chúng ta tu hành phải có hạnh tùy duyên, nhưng giữ phần bất biến bên trong mới quan trọng. Vì mất phần bất biến, là mất lập trường của đệ tử Phật, chúng ta cũng khổ đau giống y như chúng sanh....
Trong Trung Bộ kinh, Kinh Xà Dụ, Đức Phật nhấn mạnh: " Này các Tỷ Kheo, xưa cũng như nay, Ta chỉ nói lên sự Khổ và con đường diệt Khổ"....
Đứng trước hoàn cảnh bị người khác nhục mạ như vậy, người ta thường hay oán giận thù hằn, đôi lúc phản kháng trở lại bằng cách trả đũa quyết liệt với những ngôn từ không văn hóa tí nào hay nặng hơn là đánh đập hoặc giết hại....
Cuộc đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt. Đó là chủ yếu....
Thế nào là nghĩa chữ Tu trong đạo Phật? Định nghĩa một cách tóm tắt thì tu nghĩa là sửa. Xấu xa sửa lại cho tốt đẹp, tà vạy sửa lại cho chính đáng, độc ác sửa lại cho hiền lành, mê mờ sửa lại cho sáng suốt......
Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"...
Lòng từ bi hiển hiện là hiển hiện của dòng năng lượng sống, của trái tim thương yêu. Từ bi chính là giây phút chánh niệm trong hiện tại. Từ bi không bao giờ hư mất. Nó là thuộc vào cái vĩnh hằng....
Muốn hướng thượng chúng ta phải dẹp bỏ cái ta, tức là phải vô ngã. Có được như vậy, chúng ta mới khiêm cung, vị tha, sống vì lợi ích của mọi người. Quên thân mình, không nghĩ đến mình, chúng ta mới dám hy sinh, xả thân vì lợi ích của người khác....
Chúng ta là con người chưa có ai toàn hảo, cần phải biết tu để chận đứng những điều xấu dở xuất phát từ ba nghiệp của mình. Đồng thời chúng ta khéo nuôi dưỡng những hành động tốt đẹp từ thân miệng ý phát ra. Dừng ác nuôi thiện là điều không thể thiếu, nơi con người muốn vươn lên....
Nếu nói về hành động, đạo Phật là con đường đưa chúng ta từng bước trở về quê hương của bình yên, hạnh phúc, hay đạo Phật là phương pháp giúp mọi người tiến tu cho đến khi nào giác ngộ giải thoát và thành Phật mới thôi. Ðứng về thực chất của bản tâm thanh tịnh, đạo Phật là tính giác sẵn có của tất......
Phong cách của một giáo chủ lớn như đức Phật, luôn toát hiện lòng từ ái và trí tuệ vô biên; mọi hành trạng luôn thích hợp hài hòa với cuộc sống. Nguồn Tâm linh diệu vợi đó đã cảm hóa bao nghịch cảnh chướng duyên, từ Đề Bà Đạt Đa đến Vô Não....
Trong bối cảnh xã hội khủng hoảng, con người bị cuốn trong cơn lốc văn minh, văn hóa ngoại lai sôi động, tư cách đạo đức của người tu sĩ đang đối diện những thử thách rất lớn. Nhân cách người tu sĩ được quan tâm hơn bao giờ hết, vì đó chính là mạng mạch, là sự tồn vong của Phật pháp....
Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: Lòng tin là bước đầu vào Ðạo, là mẹ của tất cả công đức. Lòng tin hay nuôi lớn các căn lành, lòng tin hay thành tựu quả bồ đề của chư Phật. Thế nên, đối với người niệm Phật thì đức tin có tánh cách rất trọng yếu....
Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh. Trong tạng......
Là đệ tử Phật, ai cũng biết bài kệ nổi tiếng, được xem là tinh túy, là tôn chỉ của giáo pháp Thế Tôn: “Không làm các việc ác, siêng làm các việc lành, giữ tâm ý trong sạch, chính là lời Phật dạy” (Pháp cú, kệ 183). Tâm ý trong sạch có thể khái quát là không tham lam, không thù hận và không si mê....
Trong điều giác ngộ thứ tám, đức Phật nêu việc sống chết của chúng sinh khổ não giống như bị lửa dữ thiêu đốt. Chúng ta có ngán việc sinh tử thì tu mới tiến, chưa ngán sinh tử thì vẫn còn đắm đuối trong đó....
Con đường tu tập bốn lãnh vực quán niệm là con đường độc nhất một lối đi để đạt đến đích điểm, là con đường tu tập tỉnh thức mà bản thân mình tự nỗ lực hành trì. Đó là con đường thiền quán mà Đức Phật đã giác ngộ, là con đường đưa đến mục tiêu giải thoát tâm linh, đạt tới Niết Bàn thanh tịnh ngay......
Vào ngày trăng tròn cách đây hơn 25 thế kỷ, thế giới đã đón mừng một bậc vĩ nhân của toàn nhân loại đã xuất hiện. Đó là Thái Tử Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm, sau thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni....
Thiền vẫn được coi là dành cho hàng có căn cơ bậc trung và thượng. Vì điều động tâm vọng động không phải là việc dễ dàng. Tuy vậy điều động được sự vọng động của tâm ít nhiều rồi, vẫn còn một thứ rất nhiêu khê mà ít người vượt qua được, đó là dẹp bỏ ngã tướng....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012