21 bài viết trải dài hơn 330 trang in, tạm gọi là “tản văn” được chia thành bài bản 6 phần, có mở kết rõ ràng: Chuyện mở đầu, Chuyện tình yêu, Chuyện lạy Phật, Chuyện văn hóa, Chuyện giáo dục và Chuyện cuối....
Hãy tiếp tục học tập, tiếp tục cố gắng, tiếp tục cho tới khi bạn đã biến sự chiến bại thành ra chiến thắng sau cùng - đó là con đường đích thực của tuổi trẻ. Đúng như di huấn tối hậu của Đức Phật: “liên tục và kiên trì nỗ lực”. Không có sự giải thoát nào, không có sự thanh lọc nào có thể thực hiện......
Có lẽ mục đích của tuyệt đại đa số tín đồ đến với tôn giáo là khi người ta cảm thấy bế tắc trong cuộc sống, muốn đi tìm cho mình một lối giải thoát khỏi mọi khổ đau....
Hơi thở đưa oxy trực tiếp vào máu để lọc máu và nuôi máu, khiến cho máu tốt lành nuôi dưỡng các bộ phận trong cơ thể của ta, đồng thời thải những độc tố trong máu đi ra ngoài thân thể.Hơi thở là vậy, nên ta thở vào bao nhiêu là ta phải thở ra bấy nhiêu. Nếu ta thở vào, mà không thở ra, hay ta thở......
"Các pháp từ duyên sanh Các pháp từ duyên diệt Thầy tôi đại sa môn Thường thuyết lời như thế"....
Tùy là theo, hỷ là vui mừng. Tùy hỷ là vui mừng theo. Khi thấy bạn hay người thân làm điều lành hay việc tốt chúng ta phát tâm vui theo đó là tùy hỷ. Người làm lành vui bao nhiêu chúng ta vui bấy nhiêu. Người phát được niềm vui đó công đức bằng công đức người làm việc lành....
Kinh Bát Đại Nhân Giác nói: “Tuy vi tục nhân, bất nhiễm thế lạc”. Đó là nhân cách của người học Phật. Vẫn sống giữa cuộc đời, phải đối mặt với cơm ăn áo mặc, bon chen danh lợi, nói chung bị vây quanh bởi tiền tài, danh vọng, sắc dục… mà người con Phật vẫn nỗ lực để luôn giữ mình trong sạch, không bị......
Bước ngoặc ở đâu. Một nhân vật bạn từng trông chờ, từng vui lắng nghe, bây giờ mọi thứ chấm dứt tự trong lòng bạn. Giá như có ai hỏi bạn tại sao, bạn rất khó có câu trả lời chính xác. Bởi con người đó trước kia hay bây giờ cũng không khác gì mấy....
Ai cũng phải kiếm tiền để mưu sinh. Nhưng mưu sinh là mưu sinh, mà sống là sống. Hãy sống sao cho không hổ thẹn với lương tâm mình....
Lời hay ý đẹp trong cuộc sống quanh ta. Chúng ta sẽ nhận lại những gì mà chúng ta cho đi ......
Chưa bao giờ Phật giáo Việt Nam nhập thế sâu rộng như hiện nay. Phật pháp thấm đẫm đời sống theo nhiều kênh: Sách vở, băng đĩa, truyền hình, phát thanh; đặc biệt là các công nghệ hiện đại trong truyền thông hoằng pháp như “chùa điện tử”, facebook, các trang mạng…...
Gia đình đóng vai trò là tế bào của xã hội, nhưng bản thân nó lại giống như một xã hội thu nhỏ. Do vậy, quan hệ đạo đức trong gia đình là cái khởi đầu cho quan hệ đạo đức trong xã hội. Trong kinh Thi Ca La Việt (Sìgalovàda sùttra), Phật dạy bổn phận làm chồng có 5 điều đối với vợ và làm vợ cũng có 5......
Thầy Thích Huyền Diệu là người có công khôi phục lại Lâm Tỳ Ni. Thầy Huyền Diệu là người sáng lập và trưởng ban tổ chức của lễ Hoàn Nguyện. Thầy thông báo rằng lễ sẽ diễn ra vào hồi 12 giờ, 12 phút, 12 giây ngày 12 tháng 12 năm 2012 tại Lâm Tỳ Ni. Giờ phút thiêng liêng sắp đến rồi....
Trong kinh Trung Bộ, Đức Phật dạy về 6 nguyên nhân gây phung phí tài sản cần tránh là: Đam mê các loại rượu, du hành đường phố phi thời, la cà đình đám hí viện, đam mê cờ bạc, giao du ác hữu, quen thói lười biếng....
Các tôn giáo lớn không phủ nhận tình yêu đôi lứa mà tìm cách thăng hoa tình yêu chứ không làm nhầy nhụa tình yêu. Chúng ta thử tìm hiểu câu nói đầy bí ẩn của Marcel Proust để làm phong phú hóa tư tưởng của con người....
Phật giáo đồ Việt Nam, trong mọi tình huống khó khăn của đất nước đã luôn luôn xích lại gần nhau, cố gắng tập họp hàng ngũ, xây dựng lại lực lượng, để chấn hưng đạo pháp phục vụ dân tộc một cách hữu hiệu và đắc lực hơn. Chỉ kể từ sau cách mạng tháng Tám thành công đến nay đã có bốn cuộc vận động......
Chuông, Trống, Khánh, Bản… là các loại pháp khí của Phật Giáo. Còn “chuông, trống Bát Nhã” là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách “tả chung, hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống. Nhiều......
Có người hỏi : Buôn bán thì không thể nói thật. Thí dụ ông Vương bán dưa, tất phải khen dưa ngọt, nếu không như vậy, sẽ không có ai mua. Như vậy, thì Phật tử có thể buôn bán không ? Buôn bán có phạm giới vọng ngữ hay không ?...
Chùa Giác Lâm mà chúng tôi đang nương tựa tu tập là một trong những ngôi chùa cổ ở Huế, được hình thành khá sớm, cho đến nay đã gần 200 năm. Trải qua năm tháng, theo quy luật vô thường biến dịch, nay đã rêu phong và mang dấu ấn của thời gian lịch sử....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012