Tại sao chúng ta phải tập nghĩ tốt cho người? Vì người ta thường có thói quen thấy cái xấu mà ít thấy cái tốt của người. Nhất là khi đã có thành kiến với ai thì lại càng cố nhìn những cái xấu của người nhiều hơn, và khi đã ghét ai thì đến cái cửa, cái cổng cũng ghét luôn, nên người biết tu rồi thì......
Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu : Thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa. ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở nhà lại khó hơn nữa vì bạn......
Trước kia, tinh xá này đã từng là một trong những trung tâm Phật Giáo đáng quí, thu hút không biết bao nhiêu khách hành hương, tu sĩ, cũng như cư sĩ Phật tử xa gần. Nay, tinh xá gần như trở thành một chốn trống vắng, lạnh tanh, và buồn thảm. Làn sóng những người trẻ mộ đạo tìm đến tinh xá hầu như......
“Lần đầu tiên xuất gia/ Phật tìm hai vị Thầy/ Ngoại đạo thời bấy giờ/ Đã đắc bốn thiền tưởng/ Từ không vô biên xứ/ Đến phi phi tưởng xứ/ Còn có tên gọi nữa/ Là bốn thiền Vô Sắc/ Nhờ nỗ lực tu hành/ Một thời gian không lâu/ Ngài đã chứng đắc được/ Như Thầy mình không khác/ Nhưng khi nhập thiền định/......
Sống Như Lai, ăn Như Lai, ngủ Như Lai, ở nhà Như Lai, mặc áo Như Lai… Cho nên Phật cười. Cười tủm tỉm. Nụ cười vui mà từ bi, mà an lạc...
Trong Phật giáo ngày nay đã có những “đạo sư” vì nhiều lý do luôn tư lợi riêng nên chúng ta cần tỉnh giác, trí tuệ hơn để không bị lợi dụng làm mất quyền lợi giác ngộ giải thoát của một đời học theo Phật....
Khi Phật giáo ra đời ở Ấn Độ, các tín đồ Phật giáo không có thói quen hoặc những điều quy định nào đặc biệt về ăn uống. Vì Ấn Độ là một quốc gia mà tín ngưỡng tôn giáo là hiện tượng phổ biến, phàm những người có tín ngưỡng tôn giáo đều có một quan niệm đại đồng tiểu dị về việc ăn uống cho nên các......
Bài giảng hôm nay, chúng tôi sẽ giảng đề tài rất bình dị là: “Chúng ta đi chùa để cầu xin hay để tu học theo Phật?”Đây là một đề tài có thể nói rất gần với quí Phật tử. Quí Phật tử xét thật kỹ xem từ trước đến giờ, chúng ta đi chùa là vì cầu xin hay để tu học theo Phật? Đa số đều cầu xin, phải......
Lễ Hằng Thuận còn gọi là tổ chức Đám cưới tại chùa, không còn xa lạ gì với đông đảo các bạn trẻ khắp nơi. Buổi lễ được thực hiện theo nghi thức Phật giáo, dưới dự chứng minh của chư Tôn đức....
Trong Phật giáo Việt Nam còn xuất hiện nhiều hình tượng như Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Tống Tử, Bà Chúa Ba Chùa Hương v.v…đều là hóa thân của Quan Thế Âm Bồ Tát để cứu độ chúng sinh....
Nhạy cảm tôn giáo không thể được sử dụng để biện minh cho các cuộc tấn công bạo lực. Sự xúc phạm về mặt nhận thức đi ngược lại đức tin của một người đơn giản không phải là một cái cớ để vi phạm pháp luật. Và nó cũng không phải là một cái cớ để bắt bớ người thuộc các niềm tin tôn giáo khác nhau....
Tinh thần đồng hành với dân tộc của Phật giáo đối với Việt Nam thân yêu đã có tuổi thọ trên dưới 20 thế kỷ, kể từ khi con đường tâm linh nhân bản này có mặt tại Việt Nam. Nhiều thế hệ thiền sư và Phật tử vừa yêu đạo, vừa yêu nước, kháng cự lại tinh thần sùng ngoại Bắc phương Trung Quốc....
Lâu nay đa số người Việt Nam cho rằng: Đạo Phật là dành riêng cho các bậc già nua tuổi tác, nhờ câu kinh tiếng kệ an ủi những ngày tàn; hoặc kẻ bị tình đời đen bạc hay người đã mấy phen vấp ngã trên bước công danh quay về nương tựa cửa thiền, nhờ giọt nước cành dương rưới dịu đôi phần sầu hận; hoặc......
Vạn vật hiện hữu trên cõi đời này luôn luôn chuyển đổi từ hình dạng này sang hình dạng khác, kể cả tâm - sinh lý mà mỗi con người đều có thể tự mình thấy ra sự thật ấy. Quá trình đổi thay đó gọi là vô thường, nghĩa là không có cái gì thực sự thường còn mãi mãi, mà mọi thứ chỉ tồn tại trong một thời......
Cõi Tịnh độ không có các khổ, hoàn toàn chỉ có sự an lạc, luôn chỉ dạy người xả bỏ tư tưởng nhơ uế, cầu sự thanh tịnh; muôn chim, cỏ hoa, ao hồ, vườn nhà đều bằng bảy báu an lạc; ở đây ai cũng vui thích chứng đạo xuất thế. Với lòng từ bi, trí tuệ thiện xảo, đức Phật chỉ dạy pháp môn trì danh hiệu......
Mọi nguồn nước dù chua, phèn, vẩn đục, ngọt hay không chua không ngọt, nhưng khi đã đổ về biển, thì tất cả những mùi vị đó đều trở thành mặn, nên gọi hạnh của biển là hạnh đồng nhất. Vì vậy, chúng ta về đây, chúng ta phải học hạnh của biển để thực tập, đưa vào đời sống của chúng ta và chúng ta nhìn......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012