Khi Phật thành đạo, có dịp về thăm Vua cha thì La-Hầu-La đã lên bảy tuổi. Và ngay dịp đó, La Hầu La cũng xin theo Phật, xuất gia....
Chúng con một lòng cung kính biết ơn Đức Phật đã chỉ bày cho chúng con đường về bến giác, niệm ơn những bậc Thầy đã truyền trao dẫn dắt cho chúng con từng bước chân thảnh thơi và tịnh lạc đi về nẻo chánh....
Bài thơ Nhớ chùa là một tác phẩm bất hủ của thơ ca Phật giáo Việt Nam. Bài thơ này đi vào lòng người mến đạo một cách dịu dàng và nồng ấm như câu ca dao của mẹ, tự nhiên và nhẹ nhàng như hơi thở, bình yên và trong sáng như một mảnh trăng chiều......
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, trên tinh thần "Tôn sư trọng đạo, Báo ân bồi đức", tối ngày 20/11 tại Tổ đình Tường Vân, toàn thể chư Tăng quý Phật tử đã vân tập về Tổ đường để đảnh lễ Trưởng lão Hòa thượng Thích Chơn Tế, Trưởng Môn phái, Trú trì Tổ đình Tường Vân....
Đức Phật đã giác ngộ như thế nào và giác ngộ những gì vốn là một câu hỏi lớn mà xưa nay ai cũng muốn biết tường tận. Thường người ta cho rằng sau khi chứng đắc đạo quả, đức Phật trở thành bậc toàn năng, toàn trí, toàn giác....
Không có nỗi đau nào lớn bằng nỗi đau của người con khi mất cha mất mẹ, và cũng không có nỗi xót xa nào bằng nỗi xót xa khi hồi tưởng lại những năm tháng cha mẹ còn sống, mình đối xử chưa trọn vẹn đối với các đấng sanh thành....
Trong đạo, sự tôn kính vị thầy được nâng lên tầm thâm ân nan báo, “Nghĩa ân sư muôn kiếp khó đáp đền”. Vì sao vậy?...
Đó là khẳng định của Trưởng lão HT.Thích Thiện Nhơn – Phó Pháp chủ HĐCM, Chủ tịch HĐTS GHPGVN trong bài phát biểu tại Hội thảo “Tầm nhìn và Sứ mệnh của Trưởng lão HT.Thích Minh Châu”....
Phương pháp giáo dục truyền thống xưa nay của các trường Phật học (kể cả bên ngoài) đều theo hướng một chiều là đọc chép. Nghĩa là chỉ mình người dạy làm việc, còn người học chỉ biết ghi chép những gì giáo viên giảng, dần dần người học trở nên bị động và không phát huy hết khả năng....
Mặc áo Như Lai, chúng ta tu nhẫn nhục trước và tu hạnh nhu hòa sau, hoặc ngược lại, thực hiện hạnh nhu hòa trước, tu nhẫn nhục sau, tùy từng người có khác nhau. Thực hiện hạnh nhu hòa trước là tìm những lời lẽ ôn hòa, nhẹ nhàng nhất khi giao tiếp với người....
Để giải quyết câu hỏi này, chúng ta cần trả lời câu hỏi tại sao chúng ta trở thành Phật tử?...
Làm ăn mà no đủ, khá giả, giàu có là điều khó. Nhưng khi đã khấm khá rồi, không phải ai cũng biết sử dụng tài sản của mình một cách đúng đắn, có ý nghĩa và lợi ích nhất....
Con người sống ở đời đều có một điểm chung là không thể chọn cho mình nơi chốn sinh ra. Xuất thân trong một gia đình sang hay hèn, giàu hay nghèo, khổ hay vui là do nghiệp duyên của mỗi người....
Một tác phẩm của Tâm Minh - Ngô Tằng Giao thi hóa phỏng theo Kinh Bách Dụ. Trích dẫn trong “SAKYAMUNI’S ONE HUNDRED FABLES” do Tetcheng Liao dịch....
Sáng ngày 19-8, tại Tổ đình Tường Vân, Tp Huế, đã cử hành lễ tưởng niệm húy nhật cố Trưởng lão Hoà thượng Thích Minh Châu, Phó Pháp chủ HĐCM, Viện trưởng sáng lập Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Học Viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, trú trì Tổ đình Tường Vân (Huế), Khai sáng Thiền viện Vạn Hạnh......
PGAL - "Bông hồng cài áo" chính là nghi thức mang tính chất tôn vinh cao nhất. Bông hoa hồng được chọn là biểu tượng của tình yêu, sự cao quý và ngát hương. Việc nhớ về bậc sinh thành và cài lên ngực bông hoa cao quý là tình cảm đẹp nhất, là chữ "Hiếu" mà con cái gửi đến bậc sinh thành....
Trên thế gian này không có ơn nào quý báu cao cả hơn ơn cha mẹ, nếu chúng ta quên đi ơn này, thì những cái ơn thường trong xã hội chắc gì chúng ta nhớ, chắc gì chúng ta có lòng biết ơn và đền ơn. Cho nên muốn thành con người đạo đức, trước tiên phải là người con hiếu thảo....
Cuộc sống có biết bao nhiêu tình cảm cao đẹp, đáng trân quý, nhưng thiêng liêng, ấm áp, cao cả mà thầm lặng nhất vẫn là tình yêu thương, sự hy sinh của cha mẹ dành cho con cái. Tình cảm đó mỗi người đều mang theo từ lúc còn bé dại, thơ ngây cho đến khi khôn lớn, trưởng thành....
PGAL - Ngày lễ Vu Lan trong Đạo Phật là ngày “Phật hoan hỷ”, ngày “Tăng Tự tứ”.Chư Tăng, Ni tập trung vào sự tu niệm và thỉnh cầu những bậc trưởng thượng chỉ dạy mọi lỗi lầm để mình thành tâm sám hối....
Phật giáo lấy trí tuệ giải thoát làm nền tảng, với phương tiện thiện xảo đưa đạo vào đời, mong muốn giảm thiểu nỗi khổ niềm đau và đem lại hạnh phúc cho con người tại thế gian. Việc tổ chức lễ Hằng thuận là một sự nhập thế tích cực trong việc xây dựng hạnh phúc gia đình cho Phật tử, hướng Phật tử......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012