Mặc áo Như Lai, chúng ta tu nhẫn nhục trước và tu hạnh nhu hòa sau, hoặc ngược lại, thực hiện hạnh nhu hòa trước, tu nhẫn nhục sau, tùy từng người có khác nhau. Thực hiện hạnh nhu hòa trước là tìm những lời lẽ ôn hòa, nhẹ nhàng nhất khi giao tiếp với người....
Một tác phẩm của Tâm Minh - Ngô Tằng Giao Thi hóa phỏng theo Kinh Bách Dụ.Trích dẫn trong “SAKYAMUNI’S ONE HUNDRED FABLES” do Tetcheng Liao dịch....
Nếu bạn sống đủ lâu, sớm hay muộn bạn cũng nhận ra mình đã già. Bạn có thể không cảm thấy già, nhưng chấp nhận đi: bạn đang già. Phải mất một thời gian tôi mới nhận ra rằng mình đang già đi....
Khi nhìn thấy chư tăng - ni xếp chân ngồi thiền định, tôi (Thiền sư Goenka) nhớ lại lời dạy của đức Phật. Một lần nọ, đức Phật hỏi rằng: "Như thế nào là pháp tôn kính đấng Giác Ngộ?" Minh chứng với hình ảnh chư tăng - ni đang ngồi thiền định, Ngài dạy rằng: "đây là cách tôn kính bậc Đạo Sư"....
Làm ăn mà no đủ, khá giả, giàu có là điều khó. Nhưng khi đã khấm khá rồi, không phải ai cũng biết sử dụng tài sản của mình một cách đúng đắn, có ý nghĩa và lợi ích nhất....
Con người sống ở đời đều có một điểm chung là không thể chọn cho mình nơi chốn sinh ra. Xuất thân trong một gia đình sang hay hèn, giàu hay nghèo, khổ hay vui là do nghiệp duyên của mỗi người....
Pháp thoại dưới đây Đức Phật dùng hình ảnh gương Pháp (Pháp kính) để khi soi vào vị đệ tử Phật biết chỗ thọ sinh. Tùy theo hạnh nghiệp của mỗi người mà có thể trôi lăn trong lục đạo hay dự phần vào các quả Thánh....
Người học Phật rất quen thuộc với ảnh dụ qua sông rồi thì bỏ ngay chiếc bè. Mục tiêu là qua sông, chiếc bè chỉ là phương tiện, đến bờ kia rồi thì chiếc bè để dành cho người khác....
Vợ chồng tự nguyện gắn bó, chung sống với nhau, đó là duyên mà âu cũng là nợ. Người đàn ông nào cũng mong muốn có được người vợ hiền trong đời. Thế nhưng, do nghiệp lực và duyên nợ của mỗi người nên không phải ai cũng tìm được người vợ như ý....
Người thường ưu tư về thân phận luôn ám ảnh bởi câu hỏi ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Hầu như chẳng ai có ký ức lúc chào đời, chỉ nghe người thân kể lại rồi tha hồ tưởng tượng. Nhưng hình dung về cái chết của mình thì ai cũng có, tâm trạng mỗi người rất khác nhau....
Là Phật tử, chắc hẳn chúng ta còn nhớ bài thơ Xuân vãn của Sơ tổ Trúc Lâm (Trần Nhân Tông). Nhân dịp xuân về, chúng ta cùng nhau nhắc lại bài thơ này, trước là tưởng nhớ Phật hoàng, sau là vui xuân, nhưng chúng ta không quên tinh tấn tu trì....
Vào những năm tám mươi của thế kỷ trước, đời sống người dân thật khó khăn, thiếu thốn đủ điều. Ấy vậy mà tôi may mắn sinh ra trong một gia đình tương đối đầy đủ. Nhờ ba mẹ tần tảo bán buôn nên anh em tôi ăn học mà không phải bận tâm điều gì....
Dẫu chúng ta chưa thực sự thuần thiện, còn lỗi lầm nhưng đừng bao giờ làm những điều khiến cho mất hết thiện căn công đức. Sống cần có hậu là vậy, phải chừa lại phước đức cho mình và con cháu. Đừng để tham lam, sân hận, si mê nhuộm bẩn cuộc đời....
Bố thí là một hạnh lành, nhiều người làm được. Chung tay trong thiện pháp người góp của, kẻ góp công; người không có gì thì buông lời ca ngợi khiến hạnh sẻ chia, hỗ trợ luôn lan tỏa trong cộng đồng....
Qua ngày rằm tháng Bảy, Hòa thượng Minh Châu viên tịch vào buổi sáng chớm thu. Vu lan ngưng đọng, mây la đà bay thấp hơn, và từ đó là những ngày không có nắng....
Trên thế gian này không có ơn nào quý báu cao cả hơn ơn cha mẹ, nếu chúng ta quên đi ơn này, thì những cái ơn thường trong xã hội chắc gì chúng ta nhớ, chắc gì chúng ta có lòng biết ơn và đền ơn. Cho nên muốn thành con người đạo đức, trước tiên phải là người con hiếu thảo....
Đức Phật đã dạy, tuy bố thí đồ thô xấu nhưng biết cách cho vẫn có quả phước tốt đẹp. Trích đoạn này, Đức Phật dạy tiếp, nếu bố thí đồ vật tốt đẹp mà không biết cách cho thì quả phước vẫn ít nhỏ, còn bố thí đồ vật tốt đẹp mà biết cho đúng pháp thì quả phước tròn đầy....
PGAL - Đạo không chỉ là con đường, là phương pháp mà còn là đỉnh cao, tinh túy, siêu việt, thể nhập tuyệt đối. Thế nên, ngoài bình thường trà có trà đạo, kiếm có kiếm đạo, võ có võ đạo, hiếu có hiếu đạo....
Một tác phẩm của tác giả Tâm Minh - Ngô Tằng Giao Thi hóa phỏng theo Kinh Bách Dụ.Trích dẫn trong “SAKYAMUNI’S ONE HUNDRED FABLES” do Tetcheng Liao dịch....
Sáng nay, 18-7-2024, Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng về Huế, đến Đài Thánh tử đạo (tọa lạc tại Công viên số 19 Lê Lợi, đầu phía Nam cầu Trường Tiền) tưởng niệm chư Thánh tử đạo đã hy sinh trong Pháp nạn 1963....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012