Nếu với tất cả các tướng, vẫn còn quyến luyến, đến lúc gần mất Phật không thể đến, tại sao? Tình chấp quá nặng, tình chấp là chướng ngại, đoạn được tình chấp mới cảm ứng được với Phật....
Bây giờ chúng ta hãy khoan nói đến việc vãng sanh không có hy vọng, mà ngay đến việc sau khi chết đi không đọa vào ác đạo cũng không thể nào nắm chắc, quý vị hãy nghiêm chỉnh mà suy nghĩ thử xem có đúng vậy không?...
Người bệnh sau khi hơi thở chấm dứt nhưng thần thức vẫn chưa rời thể xác nên họ vẫn còn tri giác. Phải trải qua một thời gian đến khi toàn thân lạnh hẳn thần thức rời thể xác ngay đó mới được gọi là chết....
Ngũ giới chính là nền tảng căn bản cho người xuất gia học đạo. Người xuất gia dù cho hình thức tu hành có khác, nhưng vẫn phải giữ gìn năm giới dù người xuất gia về sau còn phải giữ nhiều giới điều khác nữa....
Khi gặp chuyện muộn phiền, khó khăn, hay gặp lúc bế tắc, khó xử, người ta thường buột miệng mà nói ra 2 chữ: “Tùy duyên”. Đó là câu cửa miệng của rất nhiều người nhưng hiểu được ý nghĩa thâm sâu của nó lại không phải là chuyện đơn giản....
Có những người hễ tính làm ác một chút là bị cản, hễ tính nghĩ bậy một chút là quả báo tới trù dập mình tơi tả. Nói chung là rất khó có thể làm việc ác lâu dài....
Đức Phật đã từng nói: “Nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển”, và khẳng định bản chất cuộc đời là Khổ, một sự thật hiển nhiên (Khổ đế). Bởi vì trong hoàn cảnh nào thì con người cũng không thoát khỏi sự chi phối của định luật vô thường, mà hễ vô thường thì khổ....
Nếu chỉ cần có những nhu cầu thiết yếu thôi thì bài toàn về cuộc đời có lẽ đã có giải đáp từ lâu rồi. Nhưng khổ nổi, khó ai biết được, khó ai chỉ bảo cho ai được, cái gì mới là thiết yếu, như thế nào mới là vừa đủ, đừng quá nhiều, đừng tham....
Trước và sau khi trở thành Phật, Siddhartha Gautama vẫn luôn là một người cha, và Ngài có những quy tắc riêng để nuôi dạy chính con trai của mình....
Trong cuộc đời, không ít lần chúng ta tự hỏi: Ý nghĩa của đời sống là gì? Mình sinh ra để làm gì? Việc mình có mặt trên đời này chỉ là sự ngẫu nhiên gặp gỡ của hai người khác giới có hứng thú với nhau trong chốc lát, hay là sự chọn lựa của những cam kết lâu dài của ai đó và mình là một phần trong......
Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Muốn được quả tốt thì ta phải tạo nhân tốt và những duyên phụ thuộc cũng phải tốt mới được....
Phật tử Diệu Hạnh hỏi: Đời người điều gì là quý nhất? Xin thầy chỉ rõ cho con?...
Người cha người mẹ phải hiểu được tâm ý, nhu cầu, khúc mắc của con. Đừng áp đặt suy nghĩ của mình lên con mà con sẽ không nghe theo mà còn khiến cha mẹ và con cái dần không hiểu nhau, dần xa nhau thêm....
Đứng trước hoàn cảnh bị người khác nhục mạ như vậy, người ta thường hay oán giận thù hằn, đôi lúc phản kháng trở lại bằng cách trả đũa quyết liệt với những ngôn từ không văn hóa tí nào hay nặng hơn là đánh đập hoặc giết hại....
Ai cũng biết rằng đạo Phật là đạo giác ngộ. Tuy nhiên, sẽ không có ý nghĩa gì nếu sự giác ngộ đó chỉ nằm trong giáo lý, trong lời dạy của Đức Phật, mà điều quan trọng là làm sao để cho mình được giác ngộ....
Muốn hướng thượng chúng ta phải dẹp bỏ cái ta, tức là phải vô ngã. Có được như vậy, chúng ta mới khiêm cung, vị tha, sống vì lợi ích của mọi người. Quên thân mình, không nghĩ đến mình, chúng ta mới dám hy sinh, xả thân vì lợi ích của người khác....
Nhân Phật về Thành Ca Tỳ La Vệ giáo hóa, công chúa Da Du Đà La bảo con mình đến xin Phật chia gia tài, Phật nói ta không còn nắm giữ tài sản thế gian, chỉ có tài sản của bậc Thánh. La Hầu La nghe Phật nói liền chấp nhận và sau đó phát tâm xuất gia tu theo Phật....
Trong xã hội hiện đại, con người ngày càng văn minh, điều kiện sống được cải thiện. Tiến trình toàn cầu hóa cũng khiến phạm vi và tốc độ giao lưu được mở rộng đến mức chóng mặt. Sự giao thoa văn hóa mang đến nhiều lợi ích, song cũng không kém những hệ lụy đi kèm. Một số hệ giá trị đảo lộn....
Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Có nghĩa rằng trong đời sống, chúng ta phải học chữ nhẫn, ấy là một phương pháp tu tập để tạo nên nghiệp lành, vãn sanh cực lạc và không oán trách trời cao....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012