Đại lễ Vesak diễn ra trong bối cảnh hân hoan kỷ niệm 80 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là CHXHCNVN và 50 năm thống nhất Tổ quốc. Hai sự kiện lịch sử này không chỉ là nét son chói lọi mang lại độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cho dân tộc và “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” cho......
Là quốc gia có truyền thống Phật giáo lâu đời và gắn bó mật thiết với tiến trình xây dựng, phát triển đất nước, Việt Nam vinh dự được tổ chức Đại lễ Vesak 2025 trong không khí cả nước tưng bừng kỷ niệm đại thắng lịch sử mùa xuân năm 1975 thống nhất đất nước....
Đức Phật tuyên bố: “Lòng tin là kho báu tốt nhất của loài người”....
Giáo lý nhà Phật xem sự chấp thủ này là vô minh, điểm mù vĩnh cửu. Chỉ khi nào quán chiếu sâu vào Duyên khởi, thấy rõ năm uẩn đều không, mọi sự đều do duyên sinh, vô ngã thì bấy giờ mới có thể thoát ra khỏi vòng chấp thủ, ngã mạn....
Tu hành chứng đạo mà thân đau ốm cũng là chuyện bình thường. Đức Phật cũng đôi lần bị bệnh đau, hoạn nạn. Các Tỳ-kheo đang tu học thì bệnh nghiệp, bệnh do thời tiết cũng ốm đau la liệt. Tôn giả Tu-bồ-đề, bậc đệ nhất Giải Không cũng không ngoại lệ....
Vun trồng tâm thiện - bố thí, kiên nhẫn, tín tâm và các đức tính khác - là bước khởi đầu trong sự đánh thức tâm linh. Bố thí được tất cả mọi truyền thống tôn giáo truyền dạy, nhưng đó là một trạng thái tâm mà tất cả mọi chúng sanh đều sẵn có từ vô thủy......
Tối ngày 10-4 (13.3 Ất Tỵ), Gia đình Hương Sen trong và ngoài nước trang nghiêm cử hành lễ Phóng sanh đăng, kính mừng Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, nguyện cầu Tổ quốc vinh quang, Đạo pháp trường tồn, thế giới hoà bình, chúng sanh an lạc...
Chúng ta nên tiếp xúc với hạng người nào, và không nên tiếp xúc với hạng người nào, để cho đời sống của mình được hạnh phúc an lành? Ðó là một câu hỏi, là một vấn đề thiết yếu cho cuộc sống mỗi người....
Ai cũng biết việc ra khỏi nhà, đi chơi mà không đúng lúc thì dễ gặp nguy hiểm, bị tổn thất nhiều thứ. Thế nhưng do cảm hứng bất chợt hoặc do xem thường mà nhiều người ra đường bất chấp hiểm nguy....
Ngày 31-3, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN ấn ký Công văn số 95/HĐTS-VP1 về việc kêu gọi ủng hộ các nạn nhân bị ảnh hưởng bởi trận động đất tại Myanmar và Thái Lan....
Theo tuệ giác của Thế Tôn, tâm ta giống như tấm vải và chính ta cũng là người thợ nhuộm, nhuộm cuộc đời mình với nhiều sắc màu chánh tà trong cuộc sống hiện tại....
Khi chưa dự phần vào Thánh vị thì không ai tránh khỏi lỗi lầm. Tuy nhiên, những lỗi lầm tác động đến tự thân của họ hoàn toàn khác nhau. Điều ấy phụ thuộc vào mức độ vi phạm và công đức tu tập của mỗi người....
Một Phật tử khi quy y và thường xuyên sinh hoạt với một chùa, nhưng lại đến công quả và dự khóa tu ở một ngôi chùa khác, như thế, thì có lỗi là bỏ chùa của mình hay không?...
Người tu dù xuất gia hay cư sĩ đều phải giữ giới. Tu không phải tu cho Phật hay tu cho người nào khác mà là tu cho mình. Đời này mình giữ giới thanh tịnh thì đời này mình được an vui, đời sau cũng được phước đức an vui. Nếu không giữ giới đời này khổ, đời sau cũng khổ....
Yêu thương bằng tâm từ có tác động và hiệu ứng chuyển hóa kỳ diệu lên sự sống. Người đệ tử Phật chân chính phải luôn thực hành nuôi lớn tâm từ, ban rải tâm từ rộng ra đến với mọi người và cả muôn loài. Trước mắt, người nào nuôi dưỡng được tâm từ sung mãn thì tự thân họ có lợi ích....
Muốn tu cái mũi và cái lưỡi thì hãy bắt đầu bằng tuệ giác về ẩm thực, nên ăn uống những gì cơ thể cần hơn là thọ dụng những gì mà chúng ta thích để tiết chế tâm tham đắm mùi vị....
Đến với đạo sớm hay muộn là nhân duyên, đi trước chưa chắc là sẽ đến trước và đi sau cũng chưa hẳn sẽ về sau. Một người phàm thì không biết được nhân duyên nên cẩn trọng, chớ xem thường người đi sau, kể cả người chưa vào đạo....
Tu tập cũng giống như thực hiện bất cứ một công việc nào khác đều đòi hỏi sự chuyên cần. Chính sự bền bỉ, tinh chuyên là nền tảng, bí quyết của thành công. Trong đó, ý chí là nhân tố quan trọng để duy trì và tăng trưởng sự tinh cần tinh tấn....
Trong đời sống, ta thường nghĩ rằng mình đang lắng nghe. Nhưng phần lớn chúng ta chỉ đang đợi để phản hồi, chứ không thực sự nghe. Chúng ta nghe để trả lời, để tranh luận, để bảo vệ quan điểm chứ không nghe để hiểu người....
Đúng ra là chúng ta tu một mình, sinh tử một mình, chứng đắc một mình, nhưng trên đường đi phải cần có bạn. Ăn cơm có canh, tu hành có bạn. Tu hành là tự lực, tự giác, tự ngộ, tự chứng, nhưng đạo Phật không cực đoan, không phủ nhận sự hỗ trợ từ những nguồn ngoại lực......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012