Đại sư Ấn Quang suốt đời dạy người tiếc phước (tiếc: mến tiếc). Bất cứ gặp ai, luôn luôn răn bảo: Khi ăn cơm, ăn cho thật sạch, một hạt cũng không chừa, đều không phung phí, đây là tiếc phước. Khi mình ăn cơm, phải nghĩ đến người khác, thế gian còn có rất nhiều người bị nạn không có cơm ăn....
Sau bao năm tháng tận tụy làm Phật sự, ở tuổi 75, với ngài, thật sự không quá già, nhưng Hòa thượng đã trở về cõi vô tung bất diệt. Hàng hậu học ở lại, bồi hồi, ngậm ngùi kính nhớ Hòa thượng; nhớ lại những năm tháng trước đây, nhớ lại những lời dạy chân thành và giáo huấn cao thượng, nhớ lại những......
Những sự vui thích do thu về nhiều nguồn lợi vật chất hay sự hả hê của say men chiến thắng hoặc hài lòng khi thấy đối phương thất bại v.v… đều không phải hỷ. Một niềm vui an tịnh, nhẹ nhàng và sâu lắng khi đã buông xả hết các vướng mắc, chấp thủ mới là hỷ đích thực....
Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ....
Vậy vô thường là gì? Trong cuộc sống này, nhờ có vô thường mà có sáng, có trưa, có chiều, có tối, rồi có một ngày cho đến một tháng, một năm, mười, hai mươi năm. Nhờ vô thường, đứa bé sanh ra đời rồi lớn lên, trưởng thành chứ không đứng yên một chỗ....
Đức khiêm hạ, cung kính và phục tùng các bậc phạm hạnh trên trước là nền tảng đạo hạnh của người tu....
Phát tâm bồ đề phải giống như Đại sư Ngẫu Ích nói: Nhất tâm nhất ý cầu sinh Tịnh độ. Đối với thế gian này buông bỏ hết tẩt cả, tuyệt đối không có chút gì lưu luyến. Nhất tâm nhất hướng chuyên niệm như vậy, chắc chắn được vãng sinh....
Trong số những mong ước hầu như phổ biến nhất ở hết thảy chúng ta trong dịp xuân về, có lẽ phải nhắc đến ước mơ về một năm mới “bình an vô sự”....
Pháp môn Tịnh độ, niệm Phật cầu vãng sinh Cực lạc, cần phải đầy đủ ba điều kiện: Tín, Nguyện, Hạnh. Tín là chúng ta phải tin sâu, nguyện là phải thiết tha, hạnh là phải hành chuyên....
Trong niệm Phật đường thường treo một câu nói là “Bớt nói một câu chuyện, niệm nhiều một câu Phật”. Bên ngoài giảng đường của chúng ta cũng có, chính là nhắc nhở chúng ta “Nói nhiều lời không bằng ít”, tốt nhất là không nên nói chuyện, tịnh khẩu niệm Phật có rất nhiều lợi ích....
Đặc điểm của pháp Tự tứ trong Phật giáo là sự thỉnh cầu mọi người soi sáng cho mình, người chỉ lỗi và người được chỉ lỗi đều chân tình và hoan hỷ. Tự tứ là pháp diệt trừ tội lỗi, giúp hành giả hướng đến an tâm và thanh tịnh tâm....
Những vị xuất gia nào thực hiện được năm điều này trong hành xử với người Phật tử, theo Thế Tôn, người ấy đã thực sự từ mẫn, yêu thương, tôn trọng và biết ơn đệ tử, tín đồ, những người đã ủng hộ mình....
Cả đời này của tôi cũng là hiện thân nói pháp cho mọi người. Khi tôi còn trẻ, người xem tướng đoán mạng đều nói tôi không có tài khố, cả đời bần tiện....
Gia đình tôi sống ở một vùng quê nhỏ, từ khi tôi còn bé, trong nhà ba mẹ tôi nuôi nhiều gia cầm như heo, dê, chó, thỏ, gà, vịt, cá. Ba thường mua một ổ gà con và heo về nuôi....
Hòa trong không khí đón mừng ngày lễ Phật đản tại huyện A Lưới, nằm trong chương trình hoạt động của tuần lễ Phât đản PL.2567 - DL 2023....
Những người tu được là có kết quả tốt phần lớn nhờ căn lành của mình. Kinh Pháp hoa, Phật cũng nói căn lành rất quan trọng. Người có trồng căn lành ở chư Phật quá khứ rồi, đời này họ dễ gặp chân tu, dễ phát tâm Bồ-đề, từ đó, dễ hành đạo có kết quả....
Ta là bậc tối thượng ở trên đời! Ta là bậc tối tôn ở trên đời. Ta là bậc cao nhất ở trên đời. Nay là đời sống cuối cùng, không còn phải tái sanh ở đời này nữa”...
Thấy mình có giới, có định, có tuệ rồi muốn thể hiện để cho người khác biết để được cung kính, cúng dường,...sanh tâm Ngã mạn, coi thường người khác,... Hoặc thấy mình bố thí, làm thiện rồi khen mình chê người khác không bố thí, làm thiện là biểu hiện của thiện làm duyên cho bất thiện sanh....
Khi nhắc đến câu thơ: “Tu là cội phúc, tình là dây oan” thì hầu hết mọi người đều biết đây là câu thơ hay, mang tính đạo lý trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, được lưu truyền trong dân gian hàng trăm năm nay như một câu ca dao tục ngữ....
Biếng nhác là tật xấu cố hữu của rất nhiều người. Không siêng năng, chịu khó làm lụng mà mong dư dả, giàu có và đủ đầy là điều không thể....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012