Năm 20 tuổi, có người hỏi tôi: Cậu hay viết blog, sao không viết về mẹ? Tôi cười: Mình không giỏi viết văn....
Giáo dục tinh thần hiếu thuận cho con trẻ là một việc làm rất cần thiết. Việc làm đó nên được tưới tẩm thường xuyên thông qua các hoạt động đời thường nhất đến các sự kiện trọng đại trong cuộc sống gia đình cũng như cộng đồng xã hội....
Chín chữ cù lao: Sinh - Cúc - Phủ - Súc - Trưởng - Dục - Cố - Phục - Phúc. Ý nghĩa của 9 chín chữ này là nói lên công lao khó nhọc của cha mẹ đã hy sinh chăm sóc, nuôi dưỡng con cái nên người....
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động....
Không phải ngẫu nhiên mà Đức Phật đề cao sự giáo hóa và xem đó mới đích thực là thần thông trong đạo Phật, chứ không phải là thần thông biến hóa, phù phép lạ lùng vốn được nhiều người ngưỡng mộ và ưa chuộng. Với Ngài, một vị thầy vĩ đại, bằng con đường giáo dục, giúp người khác chuyển hóa đời sống......
Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Muốn được quả tốt thì ta phải tạo nhân tốt và những duyên phụ thuộc cũng phải tốt mới được....
Chúng ta phải sống nương tựa lẫn nhau, sự tồn vong của xã hội đều phụ thuộc vào đạo đức con người – lòng biết ơn tạo nên sức mạnh cho con người trong cuộc sống ngày hôm nay mà chính chúng ta không thể ngờ tới....
Ích kỷ ngăn cản chúng ta hướng tâm tới mọi người, tất nhiên ai cũng ít nhiều còn bị ảnh hưởng như thế. Để có hạnh phúc, chúng ta cần một nội tâm an bình và trạng thái thái cần phải được nuôi dưỡng bằng từ bi tâm....
Ân nghĩa là một truyền thống luân lý đạo đức được truyền từ ngàn xưa đến nay. Bất cứ dân tộc nào, đất nước nào cũng đều lấy ân nghĩa làm trọng yếu. Nhớ ơn và đền đáp công ơn đó là một quy luật đạo đức và cũng là hạnh nguyện lớn nhất của người con Phật....
Bà mẹ già ngồi ở băng ghế sau chiếc xe hơi bỏ mui màu đỏ sậm đang rẽ quặt xuống xa lộ. Bà ghì chặt lấy cái giỏ đồ để trên đùi như sợ gió ào ào thổi đến sẽ cuốn giỏ đi mất. Bà không quen với cái tốc độ quá nhanh như bay thế này. Với hai bàn tay run run bà siết lại chiếc dây an toàn quấn ngang người......
Trong điều giác ngộ thứ tám, đức Phật nêu việc sống chết của chúng sinh khổ não giống như bị lửa dữ thiêu đốt. Chúng ta có ngán việc sinh tử thì tu mới tiến, chưa ngán sinh tử thì vẫn còn đắm đuối trong đó....
Không biết cảm nhận cá nhân của mọi người như thế nào, nhưng cá nhân tôi mỗi khi tiếp xúc với một số Phật tử tu Tịnh độ, tôi thấy họ có nét gì đó hồn hậu, khiêm cung, rất mực kính Phật trọng tăng....
Ngày 28-5, sau thời gian thi công, chư tôn đức tại tổ đình Từ Hiếu (thôn Dương Xuân Thượng III, xã Thủy Xuân, TP.Huế) đã cử hành nghi thức thượng lương chánh điện chùa Từ Hiếu, một trong những ngôi danh lam ở cố đô....
Đức Phật trong lúc du hành gặp một đống xương khô, ngài liền đảnh lễ sát đất. Đệ tử của Phật là ngài Anan ngạc nhiên hỏi Phật vì lý do gì mà lễ đống xương khô ấy. Đức Phật dạy rằng, đống xương khô này hoặc tổ tông kiếp trước, hoặc là cha mẹ nhiều đời của ta nên ta chí thành kính lễ....
Hiếu thuận với cha mẹ là nghiệp lành lớn nhất của đời người, là phúc báo mà Phật giáo khuyên nên làm nhất trên đời. Những lời Phật dạy về lòng hiếu thảo con cái giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về công lao to lớn đó....
Xem ra bước vào cửa thiền là bước vào cửa hiếu, cửa hiếu cũng là cửa tỉnh thức, cửa chơn không diệu hữu. Nơi đó mỗi người luôn cất lên tiếng nói yêu thương và hiểu biết....
Ai cũng cần bốn vật dụng: thực phẩm, y phục, sàng tọa, thuốc men, quan trọng là cần vừa phải chớ có mê đắm. Khác với người đời thường nghĩ "ăn được, ngủ được là tiên", người theo Phật cần tiết chế, muốn ít và biết đủ, đạo giản dị giúp Phật tử thảnh thơi mà chuyên tâm thiền định và thuyết pháp độ......
Sáng 12-11, sau khi dâng hương lên bàn thờ tổ, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã gặp gỡ, thiền hành cùng Phật tử và người mộ đạo....
Rồi một ngày không xa, chúng ta vội vàng đưa mẹ đến phòng cấp cứu trong cơn nguy kịch. Rồi một ngày bác sĩ nhìn chúng ta lắc đầu hỏi: Sao anh chị không đưa bà đến đây sớm hơn?...
Những ai còn Cha- Mẹ/ Hãy thức tỉnh kịp thời/ Đừng để thành quá muộn/ Ôm hối hận cả đời!...
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012