Vào những năm tám mươi của thế kỷ trước, đời sống người dân thật khó khăn, thiếu thốn đủ điều. Ấy vậy mà tôi may mắn sinh ra trong một gia đình tương đối đầy đủ. Nhờ ba mẹ tần tảo bán buôn nên anh em tôi ăn học mà không phải bận tâm điều gì....
Dân tộc Việt Nam may mắn có Vu lan để mỗi người đừng quên cái gốc của mình và xã hội đừng đánh mất ý niệm liên đới. Vu lan đem lại thiêng liêng cho cái rốn sinh thành, và ý nghĩa của cái rốn là nối kết....
Người Phật tử nên chân thành tự xét lỗi mình, phải tế nhị gạn lọc phiền não ở nội tâm, thực hành đúng hai chữ “Tảo Tuệ” của đức Phật đã dạy ngài Châu-lợi-bàn-đặc, chắc chắn không bao lâu viên ngọc hạnh phúc sẽ cầm được trong tay....
Thai giáo nghĩa là giáo dục, dạy dỗ con khi con vẫn còn trong bụng của người mẹ. Thai giáo nghĩa là dạy con khi con chưa được sinh ra, khi còn vẫn còn là một bào thai....
Chúng ta hữu duyên hữu phước mới được gội nhuần chánh pháp, đừng cô phụ phước duyên của mình, mỗi chúng ta phải nỗ lực tiến tu. Có thưởng thức được pháp vị rồi, chúng ta mới tùy duyên lợi ích kẻ sau. Làm thế nào cho ngọn đèn chánh pháp nối tiếp mãi không tắt trên cõi thế gian này....
Mùa an cư, chính là lúc tái tạo lại nguồn sinh lực của Tăng đoàn. Đức Phật vô cùng chú trọng đến vấn đề bảo hộ sinh mạng của muôn loài, cũng như vấn đề bảo vệ môi trường người xuất gia một cách tốt nhất, cho nên, Ngài chế định an cư kiết hạ cho chư Tăng ni vào mùa mưa....
Công ơn cha mẹ sâu dày / Làm con phận hiếu đủ đầy chăm nom/ Dặn lòng tạc dạ sắt son / Ơn cha ơn mẹ như non, biển, trời......
"Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ trưởng giả Cấp Cô Độc mang bệnh hiểm nghèo. Lúc ấy trưởng giả Cấp Cô Độc bảo sứ giả rằng:...
Để có thể điều tiết, kiểm soát được hành vi, lời nói, để đừng trôi lăn vào mớ hỗn độn sân si, đừng biến mình thành nạn nhân trong vòng xoáy thông tin nhiễu loạn thì mỗi người chúng ta, đặc biệt là người học Phật phải rèn luyện được tín tâm, giữ được chính ngữ cho mình......
Một tác phẩm của Tâm Minh - Ngô Tằng Giao thi hóa phỏng theo Kinh Bách Dụ. Trích dẫn trong “SAKYAMUNI’S ONE HUNDRED FABLES” do Tetcheng Liao dịch....
Mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, ta nên dành một khoảnh khắc để suy ngẫm về những điều đã diễn ra trong ngày. Đó là thời gian quý báu để tìm những lý do để biết ơn, để tận hưởng những khoảnh khắc tươi đẹp và những trải nghiệm đáng nhớ mà ngày hôm đó đã mang lại....
Theo truyền thống đạo Bụt thì khi vừa mới sinh ra Bụt đã bước đi bảy bước. Bụt bắt đầu đi thiền hành khi mới lọt lòng mẹ. Số bảy là con số rất linh thiêng. Vì vậy chúng ta có thể hiểu bảy bước đó như là bảy yếu tố giác ngộ....
Từ những lời kinh…Cách đây hơn 2.600 năm, vào ngày trăng tròn tháng Tư, tại vườn ngự uyển Lumbini, thành Kapilavastu, “một Chúng sanh duy nhất, một Con người phi thường xuất hiện trong thế gian này, đã đem nhiều lợi ích cho người, an ổn chúng sanh, thương đời ngu tối, muốn khiến trời người có được......
Bạch Đức Thế Tôn. Khi con quán chiếu về thân thể con theo kinh thân hành niệm (niệm thân kinh), con khám phá ra rằng cơ thể con rất mầu nhiệm. Khi con có ý thức là đôi mắt con còn sáng thì con rất trân quý đôi mắt của con....
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Một người, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, đem lại hạnh phúc và an lạc cho số đông, vì lợi ích, vì hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên và loài người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán, Chánh đẳng giác....
Giảng giải về Tứ thánh đế và Bát thánh đạo là phương pháp truyền thống để diễn đạt giáo pháp nhưng ở đây chúng ta lại diễn đạt giáo pháp bằng phương pháp mới hơn; đó là trình bày hành trình từng bước tiến đến giác ngộ....
Cho người thực ra đó là cho mình là một nhận thức quen thuộc của những người con Phật. Vì thế, ngoài tấm lòng từ bi bao dung, độ lượng đối với tha nhân, người Phật tử thực hành bố thí với mục đích nhằm vun bồi phước báo cho chính mình....
Bạn chắc có lẽ đã được nghe qua về về âm đức. Âm đức là nguồn năng lượng tạo ra sự thịnh vượng và giàu có, phước báu sức khỏe cũng từ âm đức được tạo ra. Âm đức là năng lượng gốc, năng lượng nguồn....
Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ....
Phóng sinh bắt nguồn từ kinh Phật Đại Thừa, thịnh hành ở Trung Hoa, Tây Tạng, truyền sang Nhật Bản và các nước láng giềng Triều Tiên, Việt Nam....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012