Đại sư Ấn Quang suốt đời dạy người tiếc phước (tiếc: mến tiếc). Bất cứ gặp ai, luôn luôn răn bảo: Khi ăn cơm, ăn cho thật sạch, một hạt cũng không chừa, đều không phung phí, đây là tiếc phước. Khi mình ăn cơm, phải nghĩ đến người khác, thế gian còn có rất nhiều người bị nạn không có cơm ăn....
Hôm nay 3-10-2023, Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã ký ban hành 2 văn bản quan trọng, đó là Quy chế hoạt động Ban Quản Trị cơ sở tự viện của GHPGVN nhiệm kỳ (2022-2027) và Thông tư Hướng dẫn thành lập Ban Quản trị cơ sở tự viện nhiệm kỳ 2022 - 2027....
“Sắc bất dị không, không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc.” Nghĩa là: “Sắc không khác không, không chẳng khác sắc. Sắc tức là không, không tức là sắc.” Đây là đoạn kinh văn về tánh không để phá chấp nổi tiếng bậc nhất của Phật pháp, được trích dẫn trong Bát Nhã Tâm Kinh....
Chúng ta sẽ đến thế giới Cực Lạc để thấy Phật A Di Đà. Nếu như không làm tốt việc này, còn quan tâm đến những rắc rối của thế gian, như vậy là trầm luân trong luân hồi, không thể không biết điều này....
Ngày nay nếu vẫn cứ để mặc cho tâm ý của mình tiếp tục rong ruổi nữa thì việc phải tiếp tục kiếp sống luân hồi là điều không tránh khỏi. Nay ta niệm Phật, tức là mượn câu A Di Đà Phật làm phương tiện để đem tâm ý của mình nhiếp phục xuống, nhiếp phục như thế nào?...
Trong đời sống hiện nay, muốn sống có niềm tin hy vọng một cách sáng suốt trí tuệ, thì không phải ai cũng làm được. Thật khó xác định niềm tin và hy vọng trong thời điểm có nhiều bất an và thiếu đạo đức như hiện nay....
Lễ Phật là để tiêu trừ nghiệp chướng, tiêu trừ trần lao cũng như tiêu trừ những chướng ngại đã tích lũy từ những tư thế chẳng đúng trong các hành vi thường nhật......
Đời sống là một sự tương giao giữa người với người, cũng như giữa con người và tự nhiên. Trong giáo lý nhà Phật có câu: “Phật pháp bất ly thế gian giác”....
Đời người, nói dài cũng không quá dài, nói ngắn cũng không phải là quá ngắn. Khỏe mạnh chính là điều cần thiết nhất, cứ sống khờ khạo một chút, phóng khoáng một chút, vui vẻ một chút, như vậy là đã đủ rồi!...
Hãy lắng nghe lời Thầy - Tổ nói, minh bạch và ấn tượng hơn: “Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm.” Lời này nghe qua cũng đơn giản, bổ túc cho lời Phật nói trên, nhưng vẫn cần phải giải thích, cần hiểu rõ những điều Phật nói, làm và nghĩ....
Thế Tôn đã xuất hiện ở đời như một nhà giáo dục mang nặng sắc thái đậm chất con người qua nhiều câu chuyện ngụ ngôn, thí dụ nhằm khai mở trí tuệ tự tâm mà chuyển hóa nỗi khổ niềm đau thành an vui hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ....
Người thật sự biết tu là tự mình tu, không nhìn người khác. Nhìn người khác trong tâm sanh phiền não, sẽ có ý kiến; có ý kiến thì tâm liền bất bình, liền không thanh tịnh....
Pháp nhiệm mầu của Đạo Phật là dạy cho con người biết cách chuyển mê thành ngộ, biến cải cảnh sinh tử đau khổ của thế gian thành cảnh an lạc, Niết Bàn của chư Phật....
Quy y Phật là tự mình sống với tính Phật. Người nào sống được với tính Phật của mình, người ấy có thể tự quyết định số mạng của bản thân vậy....
Thật thà mà nói, người đời nay hưởng thụ đều do phước báo còn lại của những đời trước. Trong đời này, họ chỉ hưởng phước, mà không tu phước. Đạo lý này, người đời nay không có ai tìm tòi, đến nỗi bạn có nói, người ta cũng không tin....
Góp nhặt cát đá, bạn hãy dành vài phút đọc hết bài này trước khi làm việc hoặc trước khi ngủ....
Mai là biểu tượng của ngày xuân. Mai - cùng với tùng, cúc, trúc - được xem là hình tượng của người quân tử ở phương Đông. Và nó là đối tượng để mặc khách, tao nhân ngâm vịnh bao đời....
Trong Phật giáo thường nhắc nhở: “Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả”. Không ai có thể nghĩ tưởng tới cảnh này mười năm trước. Và có lẽ do vậy nên con người ta thường vội vã vì nhiều nguyên nhân khác, thiếu sự tỉnh giác, dừng lại ở những sai lầm đầu tiên và tìm cách khắc phục, không vá víu bằng cách......
Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo. Ngày 30/12/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo. Nghị định gồm có......
Đại hội Phật giáo toàn quốc nhiệm kỳ VIII vừa khép lại cách đây không lâu. Vẫn như cũ, với phương châm "Đạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội", Giáo hội này xác định mục tiêu cần phải đi theo phương châm này như thế nào trước những thách thức chung của thời đại, đồng thời sự vận hành song hành của......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012