Nếu không tha thứ được cho nhau lúc cả hai còn sống thì khi kẻ thù mất đi phải buông bỏ niềm đau, khép lại hận thù. Kiếp này không hỷ xả, bao dung được với nhau thì kiếp sau xin đừng oán kết....
Thế Tôn và chư Thánh đệ tử sống đời du hành, đa phần dừng chân trú tại vườn rừng nên thường thấy trái cây chín. Hình ảnh hết sức bình thường ấy lại được Thế Tôn vận dụng một cách tài tình vào hội chúng của Ngài....
Những ngày này miền Trung lại gánh chịu thiên tai; Huế vừa trải qua cơn bão, Hội An bị ngâp lụt, một số tỉnh thành chìm trong mưa!...
Có một số Phật tử mới nhập môn nghĩ rằng, đức Phật chỉ dạy con người những phương pháp tu tập chuyển hóa khổ đau, hướng đến giác ngộ giải thoát. Còn những việc thế gian liên quan đến cuộc sống vợ chồng, bạn bè, gia đình, kinh tế, xã hội, chính trị,… đức Phật không bàn đến....
Oai nghiêm, đạo đức, hiền từ / Không hề hãm hại, oán thù con ông / Đừng vu oan, tội vô cùng / Ông tiên ẩn dật cả vùng đều hay....
Căn cứ Tỳ Ni Luật tạng và truyền thống An cư Kiết hạ, Tăng Ni hằng năm phải An cư ba tháng (hoặc tiền An cư hay hậu An cư) để thúc liễm thân tâm, trau dồi Giới Định Huệ, giữ gìn quy củ tòng lâm, trang nghiêm Giáo hội, lợi lạc tự thân và lợi ích xã hội....
Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, khai sáng, đồng thời là một nhà giáo dục đóng góp cho tất cả chúng sinh chứ không giới hạn một quốc gia, dân tộc......
Phật giáo truyền về phương Đông đến khoảng giữa thế kỷ thứ 6 đầu thế kỷ thứ 7 thì đạt đến thời kỳ đỉnh thạnh, các tông phái Phật giáo cơ bản đã hình thành, giáo nghĩa và tông chỉ của từng tông phái đã hoàn toàn cụ bị....
Chúng ta muốn sống trong một xã hội văn minh, lành mạnh và bền vững lâu dài, mọi người cần phải tin sâu nhân quả, tin mình có đủ khả năng làm chủ bản thân, mọi việc tốt xấu, nên hư thành bại đều do mình tác tạo......
Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, tâm linh đồng thời là một nhà giáo dục, Ngài mở rộng phạm vi đóng góp cho tất cả chúng sinh chứ không giới hạn ở một......
Trên đà tiến bộ của đất nước về mọi mặt đều được phát triển đến tột bực, vật chất đầy đủ, con người dễ bị tha hóa nếu không có sự kết hợp của luật pháp nghiêm minh, đưa giáo lý Phật đà vào trong giáo dục thì e rằng tệ nạn xã hội tràn lan....
Đức Phật là một Thái tử đi tu, ông Tổ sáng lập Thiền phái Trúc Lâm thuần chất Việt Nam là một ông vua đi tu, còn chúng ta là những thành phần nào trong xã hội? So với đức Phật và Sơ tổ Trúc Lâm, các Ngài ở trong hoàn cảnh cao sang quyền quý mà vẫn dứt ra được để thành tựu viên mãn....
Ngày nay, tình trạng thâu nhận đệ tử một cách “bừa bãi” đã lên đến mức báo động. Phần lớn những bậc thầy nhận đệ tử để sai vặt, để quét chùa, làm chùa, tụng kinh đóng chuông… thay thầy trụ trì. Những sư chú, sư cô mới xuất gia không được giáo dục, hướng dẫn tu tập. Phần lớn bị “bỏ rơi, bơ vơ”......
Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) kể từ khi thành lập đến nay đã tròn 35 năm (07/11/1981 – 07/11/2016), đó là tổ chức Giáo hội Phật giáo duy nhất đại diện và kế thừa cho Phật giáo Việt Nam (PGVN): “Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời là sự kết tinh trí tuệ, là nguyện vọng chân chính của tăng ni,......
Cuộc sống trong bất cứ xã hội nào, thời đại nào, đều hướng đến mục đích cao đẹp hơn, hoàn thiện hơn và đạo đức hơn. Tuy nhiên, vẫn còn rơi rớt một vài thành phần có khuynh hướng tiêu cực, luôn đi xuống nhiều mặt, nhất là ý thức đưa đến hành động thiếu tích cực....
Có thể nói rằng những sản phẩm có giá trị phục vụ nhân loại về mặt tinh thần thường được bảo tồn, duy trì và truyền trao cho các thế hệ đi sau. Đối với giáo lý đạo Phật, trong quá trình truyền bá ở Việt Nam, có những điều chỉnh thêm bớt do vô tình hay cố ý của các thế hệ sau nhằm tạo nên một sản......
Trí tuệ con người phải kèm theo lòng từ bi mới có thể phục vụ lợi ích cho nhân loại. Xây dựng thế giới Tịnh Lưu Ly, Đức Phật Dược Sư phát nguyện phát huy hiểu biết cao nhất để phục vụ cho người dân ở đó được hưởng cuộc sống sung sướng nhất. Thế giới Cực Lạc của Đức Phật Di Đà cũng vậy. Đó là hai mô......
Phát Bồ-đề tâm là phát sanh một ý nguyện đạt đến giác ngộ để cứu thoát tất cả chúng sanh. Đây là Bồ-đề tâm nguyện. Hành động thực hiện điều đó là Bồ-đề tâm hạnh hay thực hành Bồ-tát hạnh....
Sáng nay, ngày 04.04 Ất Mùi (21.05.2015) tại chùa Phổ Quang, đường Phan Bội Châu, phường Phước Vĩnh, thành phố Huế, Hòa thượng Thích Huệ Ấn và chư Tôn đức Tăng Ni hàng đệ tử đã trang nghiêm tổ chức Lễ Tưởng niệm Húy nhật 31 năm ngày Hòa thượng Thích Chánh Pháp viên tịch....
Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, tổ chức về chính trị, xây dựng hệ thống pháp luật....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012