Mối liên hệ giữa thầy và trò trong bất cứ xã hội nào và ở bất kỳ thời đại nào vẫn luôn là mối liên hệ cao quý. Mối liên hệ đó có thể không sâu đậm và thắt chặt như quan hệ giữa cha mẹ và con cái, nhưng nó mang một ý nghĩa rất thiêng liêng....
Theo nhận thức của số đông, bậc đạo sư phải là vị niên cao lạp trưởng, thâm niên tu hành. Trong khi Thế Tôn chứng đạo và hành đạo khi tuổi đời chỉ dưới bốn mươi đã gây ra dị nghị, phân vân cho không ít người....
Theo thực tế, cuộc sống hiện tại có nhiều phật tử đi chùa nhưng chỉ đến để cầu khẩn, van xin một điều gì đó không liên quan đến nhân quả nghiệp báo và việc tu tập tỉnh thức tâm linh....
Khi có một vấn đề tiêu cực xảy ra, chúng ta thường hay đổ lỗi cho một ai đó chứ không chịu nhìn lại để thấy ra sự việc ấy xuất phát từ đâu....
Tham luận tại Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII: Phát huy vai trò của Tăng bảo mang lại lợi ích cho cộng đồng xã hội...
Theo thực tế, cuộc sống hiện tại có nhiều phật tử đi chùa nhưng chỉ đến để cầu khẩn, van xin một điều gì đó không liên quan đến nhân quả nghiệp báo và việc tu tập tỉnh thức tâm linh. Một số người đến chùa cúng Phật rất nhiều để cầu buôn may bán đắt, làm ăn phát đạt hoặc xin xăm bói quẻ; nếu được quẻ......
Tu không cần phải đi chùa nhiều, đọc kinh giỏi, ăn trường chay, làm công quả chuyên cần, đúc tượng xây chùa...và làm từ thiện, tuy nhiên nếu chúng ta làm được những điều này thì vẫn tốt hơn vì mình vừa tu vừa làm phước thiện theo nguyên lý “tốt đạo đẹp đời”. Nhưng vấn đề chính yếu ở đây tu có nghĩa......
Dù sao, không ai lại có thể làm ngơ trước những thành quả mà kỹ thuật khoa học Tây phương đang gây ảnh hưởng lớn lao trên mọi lãnh vực của thế giới hiện đại. Nói riêng cơ cấu tổ chức xã hội, ngay tại Việt nam, trong những năm qua, Giáo hội Phật Giáo đã gặp những khủng hoảng trầm trọng. Lý do chính......
Chúng tôi không có ý khơi lại đống tro tàn. Nhưng sự thực lịch sử đã phơi bày. Vậy, ở đây có đề cập tới vấn đề là cốt nhằm “cảnh giác” chứ tuyệt đối không mang một chút mặc cảm nào hết để từ đó chúng ta rút tỉa những kinh nghiệm đắt giá do tiền nhân đã mắc phải mà đừng bao giờ đi theo vết xe cũ nữa....
Hồi ấy, tôi mười ba tuổi. Vào ngày lễ Vu Lan, mẹ tôi dẫn tôi đến chùa cho tôi đi sinh hoạt Gia Đình Phật Tử. Bài học vỡ lòng đầu tiên mà anh đoàn trưởng đoàn Thiếu niên dạy tôi là bài “Lịch sử đức Phật Thích Ca - từ đản sanh đến xuất gia”. Vào thời đó, tài liệu Phật Pháp dành cho đoàn sinh GĐPT chỉ......
Đức Phật không bao giờ bắt buộc ai tin một điều gì mà không suy luận, không giải thích và không chứng nghiệm được. Ngài nói: “Ai tin Ta mà không hiểu Ta là phỉ báng Ta”. Rõ ràng, tin Phật mà không hiểu được, không biết được đức Phật thì có nghĩa là phỉ báng Ngài....
Trước cổng trường đại học có một bà lão trạc 80 tuổi khắc khổ, ngồi bó gối bên cây cột đèn đường bán xôi. Chẳng biết bà đến từ đâu và bán xôi từ bao giờ, nhưng một số cựu sinh viên, có người giờ làm giảng viên cho biết bà ngồi ngay cây đèn đường cũng khoảng hai khóa tốt nghiệp. Họ còn nói bà bị con......
Có những giọt mưa rơi trên công viên. Chiều. Vắng người. Mưa rơi, rửa sạch những tàn lá cao. Mưa rơi, ướt những bãi cỏ xanh. Mưa rơi, đọng từng vũng nhỏ trên đường đất. Kẻ không nhà co ro dưới tấm nhựa trải bàn màu xanh dương có hình những hoa tuyết trải đều đặn, thứ lớp như những người lính xếp......
Ở đời, chúng ta thường thấy có người bên ngoài dáng vẻ giàu sang, thành công, đi xe sang trọng, nhà ở thật đẹp. Nhưng trên thực tế, họ rất chật vật trong đời sống hàng ngày....
Có sanh ra ắt sẽ có già suy và bệnh chết. Ai rồi cũng đến lúc về già, sức vóc không còn tươi đẹp và khỏe mạnh như xưa. Âu đó cũng là quy luật thường nhiên sanh già bệnh chết. Già bệnh không chừa một ai, kể cả Thế Tôn cũng không ngoại lệ. Điều quan trọng là thấy rõ cái sự già, biết chấp nhận thực......
Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma trích từ quyển The Heart of the Buddha's Path. Biên tập: Thupten Jinpa...
Phật giáo không chỉ là danh tự, tạo tượng nghệ thuật cũng là một cách biểu pháp, cho nên tất cả cách thức, không cách nào không phải là biểu pháp, ngay cả kiến trúc cũng không ngoại lệ....
Sáng ngày mồng 01.12 Giáp Ngọ (21/01/2014) tại Niệm Phật đường Sơn Thuỷ, (thôn Quảng Phú, xã Sơn Thuỷ, huyện A Lưới), đã diễn ra khóa tu một ngày cuối năm Giáp Ngọ....
Trong Phật giáo, tùy theo mỗi tông phái, mỗi xứ sở mà các tăng sĩ có chế độ thực phẩm độ nhật khác nhau. Sự khác nhau trong việc thọ nhận thực phẩm này trước hết được đặt cơ sở trên những bản kinh mà mỗi truyền thống Phật giáo thừa nhận, và thứ đến còn vì những ảnh hưởng của bối cảnh xã hội mà ở đó......
Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng...Để gió cuốn đi...Mỗi khi những câu hát ấy ngân lên, chạnh lòng mà tôi chợt nhận ra rằng cuộc sống bấy giờ thật sung túc, ấm no hơn cái thời bao cấp ngày trước, khi mà vật chất thiếu thốn, kèm theo muôn vàn khó khăn do chiến tranh để lại. Song bên cạnh đó......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012