Bất cứ người nào có thể thấu triệt lý vô ngã cũng đạt được hạnh phúc viên mãn. Vậy một người bình thường làm cách nào để ngộ được lý vô ngã?...
Để có thể điều tiết, kiểm soát được hành vi, lời nói, để đừng trôi lăn vào mớ hỗn độn sân si, đừng biến mình thành nạn nhân trong vòng xoáy thông tin nhiễu loạn thì mỗi người chúng ta, đặc biệt là người học Phật phải rèn luyện được tín tâm, giữ được chính ngữ cho mình......
Hơn 2000 năm nay, thực tế đã chứng minh ngôi chùa ở Việt Nam không chỉ là biểu hiện cụ thể của kiến trúc Phật giáo mà còn gắn liền với hồn cốt, văn hóa dân tộc, là nơi truyền bá tư tưởng đạo đức, phản ánh phong tục, tập quán, nếp sống tinh thần của người dân qua từng giai đoạn lịch sử....
Ngài Shantideva viết trong quyển Cách sống của Bồ-tát (The Bodhisattva’s Way of Life) , đoạn kệ đầu tiên trong chương “Nhẫn” rằng: "Dẫu có bao công đức/ Như tôn kính chư Phật và thực hành bố thí/ Tích lũy qua hàng ngàn kiếp sống/ Một phút sân hận sẽ thiêu hủy tất cả"....
Kinh doanh, buôn bán là một trong những nghề nghiệp đem lại hiệu qua kinh tế cao, có nhiều cơ hội để thành công trở nên giàu có nhưng đồng thời cũng dễ dàng chuốc lấy thất bại....
Vậy vô thường là gì? Trong cuộc sống này, nhờ có vô thường mà có sáng, có trưa, có chiều, có tối, rồi có một ngày cho đến một tháng, một năm, mười, hai mươi năm. Nhờ vô thường, đứa bé sanh ra đời rồi lớn lên, trưởng thành chứ không đứng yên một chỗ....
Thiện ngữ là nói lời lành, chân thật, nhẹ nhàng, xây dựng, đoàn kết, yêu thương. Cung thuận là cung kính, nhu hòa, đôi khi có những việc mình chưa thực sự hài lòng nhưng cũng không vì thế mà bực bội, nóng nảy, quát tháo, gây gổ....
Đa phần chúng ta đều tử tế, đàng hoàng, lời hay, ý đẹp trong điều kiện bình thường. Nhưng khi đụng đến quyền lợi, danh dự bị bôi nhọ, cái tôi bị xúc phạm thì sẽ phản ứng dữ dội, thậm chí mất cả nhân cách....
Chỉ có đạt tới cảnh giới vô ngã thì mới thể sống một cuộc đời có ý nghĩa, có giá trị nhất, thể nghiệm hạnh phúc viên mãn nhất....
Trong Phật giáo, có một khái niệm thường hay được nhắc đến, có thể rất nhiều người trong số chúng ta đã từng nghe qua, nhưng chưa chắc đã am hiểu tường tận về nó. Đó là vô thường. Một khái niệm vô cùng quan trọng, bởi nó chính là quy luật của cuộc sống....
Chúng ta đang sống trong một thế giới hoàn toàn mất quân bình. Chúng ta nhận thấy con người với những sự bất bình đẳng, vận mạng khác nhau; và đủ loại chúng sanh hiện hữu trong vũ trụ....
Lịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử của một con người, nhờ công phu tu tập tự thân đã chứng đạt quả vị Giác ngộ. Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh, Ngài trở thành con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời....
Biếng nhác là tật xấu cố hữu của rất nhiều người. Không siêng năng, chịu khó làm lụng mà mong dư dả, giàu có và đủ đầy là điều không thể....
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán....
Tự cổ chí kim, con người luôn khao khát và tìm cầu mọi cách để được trường sinh bất tử. Thế nhưng, lưới vô thường (sanh, lão, bệnh, tử) nào có chừa một ai?...
Cho đến nay, đại dịch COVID-19 đã hoành hành trên thế giới gần hai năm. Còn nước ta cũng đã trải qua bốn đợt bùng phát dịch....
An cư kiết hạ thực chất là sự chuyển hóa từ tâm an tịnh đi đến tịnh hoá tâm thức bằng sự thúc liễm thân tâm, trau dồi giới hạnh, định lực phát huy và tuệ giác thăng chứng mà mỗi tự thân chúng ta cần phải thực thi không chỉ trong ba tháng hàng năm....
Việc thực hành lắng nghe cõi lòng, để nhìn thấy yêu thương trong suối nguồn đạo Phật chính là thông điệp hạnh phúc và an bình dành cho con người hiện đại....
Mỗi ngày trôi qua nhanh thì cuộc sống của chúng ta giảm dần, ví như cá bị mắc cạn ở trong ao, nên chẳng có vui gì trong sự biến đổi của vô thường thế thái....
Đức Phật dạy chúng ta tu hành phải có hạnh tùy duyên, nhưng giữ phần bất biến bên trong mới quan trọng. Vì mất phần bất biến, là mất lập trường của đệ tử Phật, chúng ta cũng khổ đau giống y như chúng sanh....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012