Thật vậy, lòng từ bi bình đẳng của Đức Phật luôn lan tỏa đến cho muôn loài, đến tất cả mọi dạng sống trên trái đất, dù lớn hay nhỏ, ở gần hay ở xa, mắt thấy được hay không thấy được, đã sinh hay sắp sinh, như Ngài đã nói trong Kinh Từ Bi thuộc Kinh tạng Pali:...
Cầu nguyện là một phương thức tu tập phổ biến trong Phật giáo và các tôn giáo khác. Tuy nhiên, cầu nguyện theo tuệ giác của Thế Tôn rất đặc thù, không phó thác thân phận vào một sự ban ơn của một đấng siêu nhiên mà hoàn toàn tự chủ, nguyện cầu được sáng suốt để chuyển hoá nghiệp lực của tự thân....
Nhà tâm lý họ Powel đã đưa ra 10 tiêu chuẩn giúp chúng ta có thể lượng giá hoặc dựa vào đó để luyện tập mà chấp nhận chính mình....
Bàn cãi về các phương diện, góc độ, kể cả mức độ tin cậy của Bát kỉnh pháp có phải do Đức Phật chế hay không, từ xưa đến nay, trong nước cũng như nước ngoài, rất nhiều người đề cập. Ở đây, chúng tôi chỉ nói về tinh thần bình đẳng của Bát kỉnh pháp....
Này Ananda, những ai hiện nay hoặc sau khi Ta diệt độ, tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa chính mình, không nương tựa một điều gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa vào một gì khác......
Thế Tôn khẳng định mỗi người có mặt trên đời với một hoàn cảnh và thân phận khác nhau là do nghiệp của chính họ, không do bất kỳ ai khác chi phối hay tham dự vào...
Trên đường hành đạo nếu có trí tuệ mà không có giới là một việc thiếu sót. Giới là thành trì bảo vệ cho trí tuệ phát triển để tiến đến giải thoát. Khi hành giả đã thể nhận cái chân thật nếu không có giới để bảo hộ thì khó mà an định. Giới đây là một niệm vọng động phát khởi....
Hằng năm đến ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, những hàng đệ tử của Đức Phật trên toàn thế giới lại hân hoan đón mừng ngày đản sinh của Ðấng giác ngộ. Sự ra đời của Đức Phật đã mở ra cho nhân loại một lối thoát khỏi sinh tử khổ đau mà kiếp nhân sinh phải cưu mang trong nhiều kiếp luân hồi....
Nếu bạn có những dấu hiệu dưới đây, chắc chắn bạn là người đã tu từ nhiều kiếp, có phúc khí, nhất định sẽ gặt hái nhiều may mắn trong cuộc đời....
Đức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường chứ không phải là vị thần linh có quyền ban phước giáng họa cho ai. Vì thế sự gia hộ của Đức Phật ở đây mang ý nghĩa ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống có được lợi ích....
Đức Thế Tôn cũng thường quan tâm khuyến khích các môn đồ tại gia chú trọng đến việc rèn luyện nâng cao đạo đức gia đình. Ngài luôn đề cao và chỉ dạy phương cách để cảm thông và giữ tốt đẹp các mối quan hệ trong gia đình hơn là chú trọng đến các vấn đề khác như tiền bạc hay địa vị....
Đức Phật Thích Ca ra đời, sáng lập nên một tôn giáo bình đẳng, vị tha. Ngài phủ nhận giai cấp bất công, đem chế độ bình đẳng để đãi ngộ mọi hạng người trong xã hội....
Dịch Covid-19 cũng không ngoài quy luật "thành (sinh ra), trụ (tồn tại một thời gian), hoại (suy yếu), diệt (chết hoặc tự triệt tiêu)". Nắm vững quy luật tất yếu này để chúng ta yên tâm trước mọi tình huống. Tuy nhiên, tuyệt đối không chủ quan, coi thường với đại dịch!...
Cầu nguyện là một nhu cầu chính đáng của con người. Đó cũng là lý do để tôn giáo ra đời và hiện hữu cho đến hôm nay, dẫu xã hội đã có nhiều tiến bộ, ngay cả khi con người tận mắt nhìn thấy mọi thứ ở ngoài Trái đất....
Trong giáo lý đạo Phật, ta thường nghe đến ba mươi bảy phẩm trợ đạo, tức là những yếu tố nâng đỡ, dẫn hướng cho một hành giả trên bước đường tu học....
Phong cách của một giáo chủ lớn như đức Phật, luôn toát hiện lòng từ ái và trí tuệ vô biên; mọi hành trạng luôn thích hợp hài hòa với cuộc sống. Nguồn Tâm linh diệu vợi đó đã cảm hóa bao nghịch cảnh chướng duyên, từ Đề Bà Đạt Đa đến Vô Não....
Con đường tu tập bốn lãnh vực quán niệm là con đường độc nhất một lối đi để đạt đến đích điểm, là con đường tu tập tỉnh thức mà bản thân mình tự nỗ lực hành trì. Đó là con đường thiền quán mà Đức Phật đã giác ngộ, là con đường đưa đến mục tiêu giải thoát tâm linh, đạt tới Niết Bàn thanh tịnh ngay......
Trong tình hình thế giới đang bước vào kỷ nguyên công nghiệp 4.0, Phật giáo Việt Nam cần phải có những bước đi mới, vận dụng tinh thần khế lý khế thời và phát huy các phương tiện Bồ-tát hạnh, giữ vững lý tưởng "Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa Xã hội”, phát huy truyền thống "Hộ quốc an dân” trong thời......
Trong cả hai truyền thống Phật giáo Nam và Bắc truyền đều có Đại tạng kinh, cất giữ những lời Phật dạy và những lời các Thánh đệ tử giảng giải làm kim chỉ nam cho đời sống tu tập hướng đến giác ngộ giải thoát....
Tham luận tại Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII: Tu tập tâm và hạnh nguyện trong sự phát triển bền vững của PGVN...
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012