Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả. Đó là lý do tại sao Đức Phật không bắt đầu huấn dạy bằng thiền, mà bằng tâm từ bi. Ta học cách đạt được hạnh phúc bằng việc bố thí....
Một thời, Thế Tôn trú giữa dân chúng Sakka, trong khu vườn cây bàng. Rồi Mahànàma đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Cho đến thế nào, bạch Thế Tôn, là người cư sĩ?...
Vấn: Con là một Phật tử mới bước chân vào cửa Phật. Buổi tối con hay niệm Phật và tụng kinh Phổ Môn hoặc không thì trì chú đại bi. Thật sự con cũng rất cố gắng để được nhất tâm nhưng tâm con lúc nào cũng loạn động không ngừng nghĩ, đủ thứ sân si phiền não nổi lên....
Yêu thương bằng tâm từ có tác động và hiệu ứng chuyển hóa kỳ diệu lên sự sống. Người đệ tử Phật chân chính phải luôn thực hành nuôi lớn tâm từ, ban rải tâm từ rộng ra đến với mọi người và cả muôn loài. Trước mắt, người nào nuôi dưỡng được tâm từ sung mãn thì tự thân họ có lợi ích....
Hoà Thượng Minh Châu nói: Tâm từ mở ra, khổ đau khép lại. Mong rằng thế giới, đất nước có nhiều người tu tập tâm từ theo tinh thần của Phật thì đất nước được thanh bình thịnh trị, thế giới hòa bình an ổn, nhân loại an lạc hạnh phúc....
Ganh ghét, đố kỵ là tật xấu cố hữu của chúng sinh. Không vui trước sự thành công của người, bực tức khi thấy người khác hơn mình… là những điều thường xảy ra xung quanh chúng ta....
Các vị Phật, Bồ Tát, Đại sư cao tăng có mặt ở thế giới Ta bà này là do lòng từ và vì lòng từ, ngoài ra không còn mục đích khác. Bồ Tát Quan Thế Âm là biểu tượng tâm từ vô lượng của Phật pháp. Từ cửa tâm từ có thể đi đến giác ngộ giải thoát....
PGAL - Đạo không chỉ là con đường, là phương pháp mà còn là đỉnh cao, tinh túy, siêu việt, thể nhập tuyệt đối. Thế nên, ngoài bình thường trà có trà đạo, kiếm có kiếm đạo, võ có võ đạo, hiếu có hiếu đạo....
PGAL - Những nguy hiểm mà tâm phải đối mặt giống như rắn, lửa và trộm - chúng ngày đêm rình rập để gây tai họa cho ta: cướp của ta, giết chết ta và tước đoạt của cải quý giá, phẩm hạnh của ta....
Chúng ta hữu duyên hữu phước mới được gội nhuần chánh pháp, đừng cô phụ phước duyên của mình, mỗi chúng ta phải nỗ lực tiến tu. Có thưởng thức được pháp vị rồi, chúng ta mới tùy duyên lợi ích kẻ sau. Làm thế nào cho ngọn đèn chánh pháp nối tiếp mãi không tắt trên cõi thế gian này....
Hạnh phúc đích thực của đời sống con người không phải là sự sung mãn về vật chất, thỏa mãn tham vọng quyền lực và danh vọng…mà chính là thiết lập được bình an nội tại. Chính sự an tịnh nội tâm, hỷ lạc do thiền định mang lại là hạnh phúc đích thực, là chất liệu nuôi dưỡng đời sống xuất gia....
Sống ở đời, hạnh phúc nhất là thân khỏe và tâm an, vật chất và tinh thần đều sung mãn. Nói theo Thế Tôn là “thân vui, tâm cũng vui”, đời sống vật cãhất đầy đủ, thân thể khỏe mạnh đồng thời đời sống tinh thần hiện tại an vui, tâm không còn phiền no, vượt thoát các ác đạo....
Sơ quả hay Tu-đà-hoàn là quả vị Thánh đầu tiên mà người Phật tử có thể chứng đạt ngay hiện đời....
Có thể nói, trọng tâm của Phật giáo không phải thay đổi thế giới mà là thay đổi tâm tánh, thay đổi cách nhìn, niềm tin, và bằng cách đó thay đổi cuộc sống....
Chết an lành là mong mỏi to lớn và sau cùng của một kiếp nhân sinh. Ngoài đời hằng mong sinh thuận tử an. Trong đạo cũng cầu an tường xả báo, thâu thần thị tịch. Mong cầu thì như vậy nhưng sự thật luôn phũ phàng. Một cái chết với thân đầy đau đớn, tâm mê mờ hoảng loạn sẵn sàng chờ đợi bất cứ ai....
“Một thời, Đức Phật du hành nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:...
Theo tuệ giác của Thế Tôn, mong ước xây dựng đời sống hạnh phúc bình thường vốn rất quan trọng nhưng quan trọng hơn là thiết lập nền tảng đạo đức để tịnh hóa thân tâm, thăng hoa cuộc sống, hướng đến giải thoát và giác ngộ....
Khi mà hiện thực xã hội thiên về thực dụng, coi trọng vật chất, ma lực đồng tiền có thể biến điều không thể thành có thể, thì thân phận của những kẻ nghèo hèn lại càng bi đát hơn....
Năm triền cái là năm món, năm thứ làm trói buộc, ngăn cho trì trệ tâm hành giả đến với an lạc, giác ngộ, giải thoát. Đầu tiên, chúng ta cần thấy rõ thật kỹ và nhận ra chỗ ẩn nấp của chúng, để ta có phương pháp loại trừ....
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người, đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012