Trong kinh Thừa tự pháp (Kinh Trung bộ, số 3), Đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài....
Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam sửa đổi lần thứ VII tại Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, sau đây là toàn văn đến chư Tăng Ni, Phật tử, quý bạn đọc quan tâm....
Khi tán thán Đức Phật, hàng đệ tử thường ca ngợi Ngài là bậc tự mình giác ngộ, không thầy chỉ dạy. Tuy nhiên, lời tán thán ấy chắc hẳn cũng khiến không ít người băn khoăn về quá trình xuất gia tìm đạo, sự tự tu và tự chứng của Ngài…...
Chỉ cần chúng ta bớt tham lam một chút là có thêm hạnh phúc rồi, bớt tham ít thì hạnh phúc ít, bớt tham nhiều thì hạnh phúc nhiều, bỏ tham hoàn toàn thì có hạnh phúc hoàn toàn. Hạnh phúc không đâu xa. Hạnh phúc từ tâm chúng ta....
Mỗi người con Phật ngoài việc làm giàu vật chất phải chú trọng đến làm giàu tinh thần. Chỉ có gia tài Phật pháp mới thật sự giàu có và bền vững. Làm giàu tinh thần tức thành tựu tịnh tín bất động với Tam bảo và Giới luật mới thực sự là giàu, rất giàu, có tài sản lớn, có danh xưng lớn....
Một thời Thế Tôn trú ở núi Gijjhakùta, dạy các Tỷ kheo: Thành tựu bảy chi phần, này các Tỷ kheo, một Tỷ kheo cần phải thân cận như một người bạn. Thế nào là bảy?...
Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Veluvana. Bấy giờ, Singàlaka, gia chủ tử, dậy sớm, ra khỏi thành Vương Xá, chấp tay đảnh lễ sáu phương....
Đức Phật đã chỉ rõ bốn sự có thể gây tranh cãi “Tránh sự khởi lên do tranh luận, tránh sự khởi lên do chỉ trích, tránh sự khởi lên do phạm giới tội, tránh sự khởi lên do trách nhiệm” và “Có bảy diệt tránh pháp này để giải quyết diệt trừ các tránh pháp thỉnh thoảng khởi lên”....
Vì sao thế giới này khác hẳn? Thưa quý vị, cảnh chuyển theo tâm đấy! Do vậy, kinh Hoa Nghiêm mới dạy chúng ta: “Tình dữ vô tình, đồng viên Chủng Trí” (Hữu tình và vô tình cùng viên thành Nhất Thiết Chủng Trí)....
Trong tinh thần của đạo Bụt, khi làm bất cứ việc gì mà có niệm, định, tuệ thì có thể xem đó là một sự cầu nguyện. Khi ta uống trà trong thất niệm, sự sống sẽ không có mặt. Ta không thực sự sống bởi vì ta không có mặt, không có chánh niệm và không có định....
Vô ngã và công bằng xã hội Phật giáo có hàm chứa khả năng tiềm tàng cho một lý thuyết về công bằng xã hội thích hợp với những nhu cầu của xã hội hiện thời hay không?...
Việc thực hiện con đường đi ra khỏi tham, sân, si, luôn luôn được đức Phật quan tâm và khuyến khích chư đệ tử của mình hành trì để từ đó các pháp an lạc được tăng trưởng và các pháp khổ đau được diệt trừ....
Chúng ta đừng nên quá coi trọng đồng tiền, càng so đo, tính toán mà trở thành ích kỷ, đồng tiền là vật vô tri do ta tạo ra nó không phải là chánh báo. Nếu có người cần giúp đỡ, sẻ chia ta nên rộng lượng mở chút tấm lòng, tuỳ theo khả năng...
Để có được một đời sống đúng nghĩa thì chỉ có sống với trí tuệ và minh triết. Vì lẽ, nếu thiếu vắng trí tuệ thì không thể gọi là đời sống cao, văn minh dù vật chất đầy đủ. Mặt khác, chỉ có trí tuệ mới đủ năng lực chế ngự khổ đau, phá tan tà kiến, đạt được tự chủ và tự tại....
Sự phát triển về vật chất chỉ mới là điều kiện cần nhưng chưa thực sự đủ cho việc tịnh hoá thân tâm, thậm chí đôi khi nó còn mang đến hiệu ứng ngược lại. Do đó, phải thành tựu Chánh kiến để thừa kế gia tài Pháp bảo của Như Lai, không thừa kế bất cứ cái gì ngoài Chánh pháp....
Trong những ngày qua, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, mưa lớn đã khiến nhiều tuyến đường ngập sâu, nhiều nơi bị chia cắt cục bộ, hàng trăm điểm bị sạt lỡ. Trước tình hình phức tạp của mưa lũ, lực lượng vũ trang tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai các phương án phòng chống....
Người sống thiện, giữ năm giới thường có vị trí xứng đáng trong xã hội, có uy tín và tiếng tăm, đến tham dự cuộc hội họp nào cũng với thái độ tự tin và đường hoàng. Trái lại, người sống ác, phá năm giới vì mất lòng tin cậy của mọi người cho nên không thể được xã hội giao những vị trí xứng đáng,......
Ơn nghĩa sinh thành dưỡng dục của cha mẹ hiện tiền, cùng cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp cao dày, sâu nặng không thể kể xiết, thường được ví cao như núi, rộng như biển....
Theo tuệ giác của Thế Tôn, cái nghèo nàn, túng thiếu của người tu học Phật pháp chính là xu hướng tìm cầu sự sung túc vật chất theo kiểu thế gian vốn dĩ phù vân, hư giả. Biểu hiện cụ thể của sự “nghèo túng” là không có lòng tin, không có hổ thẹn, không biết sợ hãi, không siêng năng, thiếu trí tuệ....
Có thể nói, tổn thất và mất mát là thuộc tính cơ bản của đời sống. Những gì ta đang có hôm nay sẽ rời bỏ chúng ta ra đi bất cứ lúc nào. Nếu may mắn, những gì ta yêu thương luôn gắn bó thì một ngày nào đó chúng ta cũng phải lìa bỏ nó....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012