An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo....
Truyền thống xưa nay của hầu hết các chùa ở Việt Nam là dạy môn chữ Hán cho người mới tu. Trong thực tế, phần lớn kinh điển của Phật giáo được lưu hành tại Việt Nam đều viết bằng chữ Hán. Vì vậy, có niềm tin rằng không biết chữ Hán là không thể giảng dạy kinh điển, đặc biệt là Kinh Luật Luận Bắc......
An ổn nghĩa là sống yên lành, cuộc sống có yên ổn mới làm được mọi việc, vì thế phải an cư mới lạc nghiệp. Đối với đời sống xuất gia, được sống yên ổn là một nhu yếu quan trọng để từng bước hướng đến thanh tịnh tâm hồn, phát triển và thăng hoa tâm linh....
Phật giáo, với tinh thần từ bi và trí tuệ, không thể đứng ngoài tiến trình ấy. Việc hoằng pháp đến với công nhân và gia đình họ không chỉ là một hoạt động truyền bá giáo lý, mà còn là một cách thể hiện trách nhiệm xã hội và tinh thần nhập thế của đạo Phật trong bối cảnh hiện đại....
Hoằng pháp trong thời hiện đại không chỉ là truyền bá giáo lý mà còn là mang ánh sáng từ bi – trí tuệ của Đức Phật vào tận sâu đời sống con người, giúp họ tháo gỡ khổ đau, sống an lạc, hướng thiện và phụng sự....
Thầy Thích Pháp Hòa là một tấm gương trong việc hoằng pháp, không chỉ nhờ kiến thức về Phật pháp mà còn nhờ phong cách thuyết giảng gần gũi, dí dỏm và cách tiếp cận thực tiễn....
Sự phát triển của internet và truyền thông kỹ thuật số đã làm thay đổi sâu sắc cách mà các cộng đồng Phật giáo giao tiếp, học hỏi và tương tác với nhau, cho phép giáo lý vươn tới khán giả toàn cầu vượt xa các ranh giới địa lý và văn hóa truyền thống....
Sự tiến hóa này của việc truyền bá Pháp nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự nhạy bén văn hóa và việc tích hợp các thực hành địa phương vào quá trình giảng dạy Phật pháp....
Nhân chuyện chiêm bái Xá lợi Phật đang diễn ra ở Việt Nam, lại nhớ đến chuyến đi chiêm bái Thánh tích ở Ấn Độ....
Nông dân khắp nơi đang phải đối phó với bão, lũ lụt và hạn hán thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến nông nghiệp và sinh kế. Tình trạng phá rừng diễn ra khắp nơi....
Một thời, Thế Tôn trú giữa dân chúng Sakka, trong khu vườn cây bàng. Rồi Mahànàma đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Cho đến thế nào, bạch Thế Tôn, là người cư sĩ?...
Ngày Đức Phật ra đời, khắp các cõi giới chấn động bởi sự xuất hiện của bậc Đại Giác Ngộ, đó là sự đản sinh mang đến lợi ích cho chư Thiên, loài người và hạnh phúc cho muôn loài chúng sinh. Vì thế, đối với những người con Phật, Đức Phật đản sinh là một sự kiện có ý nghĩa vô vùng to lớn, là một ngày......
Kính lạy Đức Thế Tôn! Nếu có một ngày đẹp nhất trần gian này thì đó chính là ngày Thế Tôn đản sinh vào thế giới. Nếu có một lần hạnh phúc nhất trong đời chúng con thì đó chính là ngày chúng con được quỳ dưới chân Người để nguyện lòng đi theo Người mãi mãi....
Chiều ngày 11 tháng 5 năm 2025 (nhằm ngày 13 tháng 4 năm Ất Tỵ), tại lễ đài chùa Sơn Thủy, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện A Lưới long trọng tổ chức Lễ khai mạc diễu hành xe hoa mừng Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025....
Trong không khí hân hoan phấn khởi của tín đồ Phật giáo khắp năm châu hướng về ngày Đản sanh của Đức Từ phụ Thích Ca Mâu Ni. Tối ngày 10/05 (13.04 Ất Tỵ) tại tư gia Phật tử Tuệ Tâm (đường Huyền Trân Công Chúa, P. Thủy Xuân) và tư gia Phật tử Tuệ Nhật (Thôn Mậu Tài, Tp. Huế) trang nghiêm diễn ra lễ......
Lại một lần nữa hoa sen nở rộ đón mừng ngày đấng Giác Ngộ ra đời, phá tan màn vô minh từ vô lượng kiếp của chúng sanh, đem ánh sáng Giác Ngộ về cho thế gian cùng với sự hạnh phúc và an vui cho nhân loại. Kỷ niệm ngày Đức Thế Tôn ra đời - một sự kiện lịch sử có ý nghĩa sâu sắc không chỉ trong truyền......
Sáng ngày 08/05 (11.04 Ất Tỵ) tại Lễ đài chính Niệm Phật đường Sơn Nguyên, trụ sở Văn phòng Ban Trị sự (32, Giải phóng A So, thị trấn A Lưới) lễ chính thức Đại lễ Phật đản PL.2569 diễn ra trong không khí trang nghiêm trọng thể và phấn khởi của đồng bào Phật tử các giới....
Tối ngày 07/5/2025 (nhằm mồng 10 tháng 4 năm Ất Tỵ), trong không khí thiêng liêng của tuần lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025, Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới đã long trọng tổ chức lễ viếng và dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện A Lưới – một hoạt động đầy ý nghĩa, thể......
Trong không khí trang nghiêm và tràn đầy hoan hỷ của mùa Phật đản Vesak PL.2569 – DL.2025, chiều nay tại huyện A Lưới, thành phố Huế, đã long trọng diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm “Di sản văn hóa Phật giáo đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới”. Sự kiện do Ban Văn hóa GHPGVN huyện A Lưới tổ......
Nhân Đại lễ Phật đản Vesak Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025, sáng ngày 07-05, tại Văn phòng Ban Trị sự (Chùa Sơn Nguyên, thị trấn A Lưới) đã đón tiếp các phái đoàn Lãnh đạo Chính quyền các cấp đã thăm và chúc mừng Đại lễ đến Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012