Giáo lý nhà Phật xem sự chấp thủ này là vô minh, điểm mù vĩnh cửu. Chỉ khi nào quán chiếu sâu vào Duyên khởi, thấy rõ năm uẩn đều không, mọi sự đều do duyên sinh, vô ngã thì bấy giờ mới có thể thoát ra khỏi vòng chấp thủ, ngã mạn....
Chiều 16-4, Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính chủ trì cuộc họp rà soát các công việc liên quan đến Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc tổ chức tại Việt Nam....
Yêu thương bằng tâm từ có tác động và hiệu ứng chuyển hóa kỳ diệu lên sự sống. Người đệ tử Phật chân chính phải luôn thực hành nuôi lớn tâm từ, ban rải tâm từ rộng ra đến với mọi người và cả muôn loài. Trước mắt, người nào nuôi dưỡng được tâm từ sung mãn thì tự thân họ có lợi ích....
Muốn tu cái mũi và cái lưỡi thì hãy bắt đầu bằng tuệ giác về ẩm thực, nên ăn uống những gì cơ thể cần hơn là thọ dụng những gì mà chúng ta thích để tiết chế tâm tham đắm mùi vị....
Đến với đạo sớm hay muộn là nhân duyên, đi trước chưa chắc là sẽ đến trước và đi sau cũng chưa hẳn sẽ về sau. Một người phàm thì không biết được nhân duyên nên cẩn trọng, chớ xem thường người đi sau, kể cả người chưa vào đạo....
Đức Phật thành tựu giác ngộ cũng nhờ nương theo tinh thần trung đạo, tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh. Về sau, trung đạo là một trong những đặc điểm căn bản của giáo pháp Thế Tôn....
Đúng ra là chúng ta tu một mình, sinh tử một mình, chứng đắc một mình, nhưng trên đường đi phải cần có bạn. Ăn cơm có canh, tu hành có bạn. Tu hành là tự lực, tự giác, tự ngộ, tự chứng, nhưng đạo Phật không cực đoan, không phủ nhận sự hỗ trợ từ những nguồn ngoại lực......
Đó là nội dung quan trọng được Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ, Chủ tịch Hội đồng Trị sự nhấn mạnh tại Hội nghị sinh hoạt Giáo hội của các tỉnh thành phía Nam, diễn ra ở Văn phòng Ban Thường trực Hội đồng Trị sự phía Nam - thiền viện Quảng Đức (TP.HCM) vào sáng nay, 21-3....
Phẩm Phổ môn trong kinh Pháp Hoa thường được các chùa Bắc truyền dùng trong thời khóa tụng kinh, nhất là tụng thời Tịnh Độ hoặc vào dịp lễ cầu an, nhưng không phải ai cũng hiểu được những giá trị tư tưởng cao quý thâm sâu, cũng vận dụng được trong đời sống sinh hoạt hàng ngày....
Nỗi khổ của bạn chính là nỗi khổ của chúng sanh. Có thể bạn còn khổ đau nhưng khổ đau của bạn không vô ích....
“Và bao giờ con cũng phải đọc tiếng ‘thầy’ một cách trân trọng vì sau tiếng ‘cha’ thì tiếng ‘thầy’ là tiếng cao quý hơn cả, là tiếng đẹp đẽ hơn cả mà một người có thể đem tặng người khác”. (Edmond de Amicis - Tâm hồn cao thượng)....
Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni....
Hôm nay, 28-2, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đã ấn ký, ban hành Thông bạch Phật đản Phật lịch 2569, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, thành phố trong cả nước....
Có thể nói, tổn thất và mất mát là thuộc tính cơ bản của đời sống. Những gì ta đang có hôm nay sẽ rời bỏ chúng ta ra đi bất cứ lúc nào. Nếu may mắn, những gì ta yêu thương luôn gắn bó thì một ngày nào đó chúng ta cũng phải lìa bỏ nó....
Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), nguyên Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất, bậc danh Tăng kiệt xuất đã lãnh đạo Phật giáo Việt Nam đi qua khúc quanh bi tráng nhất của một thời đại....
Đức Phật ngoài việc giáo huấn về đạo đức, tu tập chứng đắc các Thánh quả giải thoát cho hàng đệ tử tại gia, Ngài còn luôn khuyên dạy họ cần mẫn lao động hợp pháp để trở nên sung túc, giàu có. Với thành quả lao động có được nhờ bàn tay và khối óc, người Phật tử cần phát huy tuệ giác để quản lý và chi......
Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này hiện vẫn đang được Tăng, Ni và Phật tử thực hành, góp phần hỗ trợ tích cực cho người hấp hối được sinh về cõi lành, thậm chí có thể chứng đắc Niết-bàn, giải thoát tối hậu....
Trong thời khắc quan trọng của những ngày đầu năm, chúng ta thường đến chùa tham dự lễ cầu an để mong những điều tốt đẹp cho cả gia đình. Đây không chỉ là nét đẹp văn hóa tâm linh của người Phật tử mà còn cho thấy tinh thần nhập thế cũng như sức ảnh hưởng của tinh thần từ bi, trí tuệ của đạo Phật......
Hầu hết mọi người đều mơ hồ bước vào cõi đời này. Trải qua thời gian học tập và xây dựng cuộc sống, giật mình chợt thấy tóc đã điểm bạc, sức lực không còn dồi dào, toàn thân hiện rõ những dấu vết của thời gian....
Có một ngày, ta lặng nhìn mặt sông thấy những bọt nước li ti trôi dạt giữa dòng, lấp lánh dưới nắng rồi tan biến chỉ trong chớp mắt. Bỗng dưng, lòng chùng xuống trước sự mong manh ấy. Một kiếp bọt nước phải chăng cũng là hình bóng của thân này giữa cuộc đời?...
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012