Cũng chính ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo mà người Huế cảm nhận bằng trực giác nhiều hơn lý tính, nên con người Huế có tính Thiền hơn Nho, trầm tĩnh, điềm đạm, s âu lắng-một biểu hiện của tính chừng mực....
Trong Phật giáo Việt Nam còn xuất hiện nhiều hình tượng như Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Tống Tử, Bà Chúa Ba Chùa Hương v.v…đều là hóa thân của Quan Thế Âm Bồ Tát để cứu độ chúng sinh....
Nhạy cảm tôn giáo không thể được sử dụng để biện minh cho các cuộc tấn công bạo lực. Sự xúc phạm về mặt nhận thức đi ngược lại đức tin của một người đơn giản không phải là một cái cớ để vi phạm pháp luật. Và nó cũng không phải là một cái cớ để bắt bớ người thuộc các niềm tin tôn giáo khác nhau....
Có những điều kỳ lạ khó giải thích, như: khá thường xuyên, nhà chùa tiếp nhận những người bị điên loạn, khi người ta cắn xé quần áo, kêu gào; có trường hợp người đó bị gia đình trói lại chở ô tô đến đây....
Ở Huế có một dòng sông tên là sông Hương và một ngọn núi tên là núi Ngự. Dưới chân núi có chùa Viên Thông, trong chùa có một vị thiền sư nuôi dạy đồ chúng, đó là thiền sư Liễu Quán. Hồi đó đất nước Việt Nam cũng bị chia đôi, từ sông Gianh ra ngoài Bắc là Chúa Trịnh cai trị còn trở vào Nam là chúa......
Vạn vật hiện hữu trên cõi đời này luôn luôn chuyển đổi từ hình dạng này sang hình dạng khác, kể cả tâm - sinh lý mà mỗi con người đều có thể tự mình thấy ra sự thật ấy. Quá trình đổi thay đó gọi là vô thường, nghĩa là không có cái gì thực sự thường còn mãi mãi, mà mọi thứ chỉ tồn tại trong một thời......
Thiền sư Lê Mạnh Thát cho rằng Vua Trần Nhân Tông là một nhân vật tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam nhất là vì tư tưởng hòa giải dân tộc của ông vẫn còn tính thời sự. Trả lời câu hỏi của BBC vì sao tư tưởng của Trần Nhân Tông (trị vì từ năm 1278-1293) và là Phật Hoàng, sáng lập ra phái thiền Trúc......
Nếu chúng ta đi tìm hạnh phúc trong cuộc đời, điều chắc chắn là không thể tìm thấy. Vì hạnh phúc chỉ là một sản phẩm phụ thuộc, không trực tiếp đạt được. Nhưng tại sao con người lại tìm kiếm hạnh phúc? Vì họ không có hạnh phúc. Thực ra hạnh phúc và không hạnh phúc là song hành. Giống như một đồng......
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rồi Tôn giả Ràdha đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: “Chúng sanh, chúng sanh”, bạch Thế Tôn, cho đến như thế nào được gọi là chúng sanh?...
Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn (Kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng......
Từ ấy gợi lên trong ta tâm hành lo lắng về những điều không hay, không đẹp… có thể xảy đến cho ta, cho đối tượng mình thương yêu, quan tâm. Đó cũng là từ gợi lên (mô tả) một nỗi kinh hoàng mà ta đã, đang trải qua và ta không muốn nó xảy ra thêm nữa, ta đã không chịu nỗi những điều đó nữa....
Hạnh nguyện của Quán Thế Âm trong kinh Lăng Nghiêm cùng kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, gặp nhau trong lòng bi ngưỡng đối với chúng sanh đại thể....
Nếu không có hoạch định chiến lược phù hợp với thời đại mà công nghệ đang thay đổi hàng ngày đã, đang và sẽ làm cho cả thế giới thay đổi thì sẽ không thể tồn tại thì nói gì đến phát triển trong tương lai....
Khi nghe tiếng chuông, mình trở về với hơi thở, và ý thức được sự có mặt thực sự của mình cho sự sống mầu nhiệm xung quanh như trời xanh, mây trắng, hoa vàng, cây táo, cây sồi,…Tất cả những thứ ấy là quê hương của mình, chứ không phải chỉ là chùm khế ngọt, con đò nhỏ,…của quá khứ đã đi qua....
Anh bạn trong nhóm từ thiện rủ lên vùng cao. Chỉ biết láng máng là đi Mù Cang Chải thôi chứ cũng chả biết chính xác là đi đến đâu và với ai. Nhưng thôi cứ đi thì sẽ biết......
Các em nhỏ thân mến, năm nay tết Trung thu lại về, và tất cả các em đều sẽ được vui chơi thoải mái trong sự hồn nhiên của tuổi trẻ. Các em được lớn lên trong tình yêu thương của gia đình, cha mẹ, anh chị em, của những người lớn tuổi và được sự chăm sóc giáo dục của xã hội. Đó là những điều kiện tốt......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012