An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo....
Nghe pháp là một trong những pháp tu quan trọng. Nhờ nghe mà hiểu pháp, nắm vững giáo pháp rồi mới ứng dụng tu hành....
An cư ba tháng mùa mưa là một truyền thống cao đẹp của cộng đồng Tăng lữ Phật giáo. Theo kinh Điển Tôn thuộc Trường A-hàm, ba tháng mùa mưa là thời gian thích hợp nhất cho sự tu tập, hạ thủ công phu để có được những tiến bộ tâm linh, chứng đắc Thánh quả....
Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được hình thành dựa trên tinh thần Phật giáo, ra đời từ những năm 1940 và chính thức mang danh xưng Gia đình Phật tử vào năm 1951. Tổ chức này được sáng lập bởi Bác sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám, với phương châm hướng thanh......
Phật giáo, với tinh thần từ bi và trí tuệ, không thể đứng ngoài tiến trình ấy. Việc hoằng pháp đến với công nhân và gia đình họ không chỉ là một hoạt động truyền bá giáo lý, mà còn là một cách thể hiện trách nhiệm xã hội và tinh thần nhập thế của đạo Phật trong bối cảnh hiện đại....
Thầy Thích Pháp Hòa là một tấm gương trong việc hoằng pháp, không chỉ nhờ kiến thức về Phật pháp mà còn nhờ phong cách thuyết giảng gần gũi, dí dỏm và cách tiếp cận thực tiễn....
Sự phát triển của internet và truyền thông kỹ thuật số đã làm thay đổi sâu sắc cách mà các cộng đồng Phật giáo giao tiếp, học hỏi và tương tác với nhau, cho phép giáo lý vươn tới khán giả toàn cầu vượt xa các ranh giới địa lý và văn hóa truyền thống....
Tôi là một tu sĩ trẻ, lớn lên cùng những kỷ niệm sâu sắc với Gia đình Phật tử (GĐPT). Từ những ngày còn bé, tôi đã tìm thấy trong GĐPT một ngôi nhà tinh thần, nơi tôi học hỏi và thực hành những giá trị cao đẹp của Phật pháp....
Việc kỷ niệm ngày Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết-bàn, hợp lại trong một dịp đại lễ long trọng, được gọi là Tam hợp. Vậy sự dung hội của ba sự kiện trọng đại trong cuộc đời Đức Phật đã được thể hiện như thế nào?...
Một người có an lạc và hạnh phúc thật sự sẽ không bao giờ có nhu cầu não hại người khác, làm khổ đau cho người khác....
Cuộc sống có muôn nghìn sai biệt, nhất là sai biệt về sắc tướng và tài sản. Nhiều lúc, đứng trước chính mình, số đông rất thường tự hỏi tại sao....
Đúng ra là chúng ta tu một mình, sinh tử một mình, chứng đắc một mình, nhưng trên đường đi phải cần có bạn. Ăn cơm có canh, tu hành có bạn. Tu hành là tự lực, tự giác, tự ngộ, tự chứng, nhưng đạo Phật không cực đoan, không phủ nhận sự hỗ trợ từ những nguồn ngoại lực......
“Và bao giờ con cũng phải đọc tiếng ‘thầy’ một cách trân trọng vì sau tiếng ‘cha’ thì tiếng ‘thầy’ là tiếng cao quý hơn cả, là tiếng đẹp đẽ hơn cả mà một người có thể đem tặng người khác”. (Edmond de Amicis - Tâm hồn cao thượng)....
Ngày Xuân gặp gỡ, hầu như ai cũng tươi cười chúc nhau khỏe mạnh và sống lâu. Tất nhiên người ta còn chúc nhau nhiều thứ nữa, nhưng căn bản vẫn là sức khỏe. Bởi một lẽ đơn giản có sức khỏe là có tất cả, và ngược lại, không có sức khỏe thì mọi thứ khác đều trở nên vô nghĩa....
Những ai thích tụ tập lễ lộc đông vui gặp gỡ chuyện trò, dù không có gì bất thiện nhưng sẽ khiến hướng ngoại, loạn tâm. Để tái lập sự an tịnh như trước phải mất một thời gian tâm tư mới lắng đọng....
Ai cũng tự dặn lòng, hãy sống lành mạnh, ăn uống điều độ, làm việc chừng mực và giữ cho tâm hồn thanh thản nhằm sống khỏe và sống lâu hơn. Nhưng thực tế thì không phải ai cũng thấy rõ điều này và làm được cho chính mình....
Luôn tư duy và nuôi dưỡng ý niệm kính lễ Tăng bảo chứ không hẳn là lạy lục cá nhân một vị Tỳ-kheo....
Phật tử thực tập pháp môn tu Tịnh thì niệm Phật khi nào đạt chánh niệm, hoặc tu từ một đến 03 năm, có thể phát tâm gia hạnh thêm một vài pháp môn khác như là Mật, hay Thiền, chừng đó tâm không bị rối loạn....
Nếu không tha thứ được cho nhau lúc cả hai còn sống thì khi kẻ thù mất đi phải buông bỏ niềm đau, khép lại hận thù. Kiếp này không hỷ xả, bao dung được với nhau thì kiếp sau xin đừng oán kết....
Sống chung trong Tăng đoàn, thi thoảng những người xuất gia vẫn có chút bất đồng, hiểu lầm, cãi cọ. Đây là chuyện bình thường của người sơ cơ, tập tu, phiền não vẫn còn....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012