An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo....
An cư ba tháng mùa mưa là một truyền thống cao đẹp của cộng đồng Tăng lữ Phật giáo. Theo kinh Điển Tôn thuộc Trường A-hàm, ba tháng mùa mưa là thời gian thích hợp nhất cho sự tu tập, hạ thủ công phu để có được những tiến bộ tâm linh, chứng đắc Thánh quả....
Truyền thống xưa nay của hầu hết các chùa ở Việt Nam là dạy môn chữ Hán cho người mới tu. Trong thực tế, phần lớn kinh điển của Phật giáo được lưu hành tại Việt Nam đều viết bằng chữ Hán. Vì vậy, có niềm tin rằng không biết chữ Hán là không thể giảng dạy kinh điển, đặc biệt là Kinh Luật Luận Bắc......
Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được hình thành dựa trên tinh thần Phật giáo, ra đời từ những năm 1940 và chính thức mang danh xưng Gia đình Phật tử vào năm 1951. Tổ chức này được sáng lập bởi Bác sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám, với phương châm hướng thanh......
Sáng ngày 1/6, tại chùa Từ Đàm (số 1 Sư Liễu Quán, phường Trường An, thành phố Huế), Ban Hoằng pháp TW GHPGVN kết hợp với BTS GHPGVN thành phố Huế long trọng tổ chức khai mạc Tọa đàm khoa học Hoằng pháp Hải ngoại năm 2025 với chủ đề “Vấn đề hoằng pháp trong xu hướng thời đại mới”. Tọa đàm diễn ra......
Thực trạng phát triển của Gia đình Phật tử tại miền Bắc Việt Nam sau năm 1975 cho thấy một bức tranh tương phản rõ rệt so với các khu vực khác. Mặc dù GĐPT là một tổ chức có quy mô lớn trên toàn quốc, với tổng số đơn vị dao động từ 990 đến 1.035 đơn vị và khoảng 54.221 đến 63.060 huynh trưởng và......
Sự phát triển của internet và truyền thông kỹ thuật số đã làm thay đổi sâu sắc cách mà các cộng đồng Phật giáo giao tiếp, học hỏi và tương tác với nhau, cho phép giáo lý vươn tới khán giả toàn cầu vượt xa các ranh giới địa lý và văn hóa truyền thống....
Sự tiến hóa này của việc truyền bá Pháp nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự nhạy bén văn hóa và việc tích hợp các thực hành địa phương vào quá trình giảng dạy Phật pháp....
Tôi là một tu sĩ trẻ, lớn lên cùng những kỷ niệm sâu sắc với Gia đình Phật tử (GĐPT). Từ những ngày còn bé, tôi đã tìm thấy trong GĐPT một ngôi nhà tinh thần, nơi tôi học hỏi và thực hành những giá trị cao đẹp của Phật pháp....
Nhân chuyện chiêm bái Xá lợi Phật đang diễn ra ở Việt Nam, lại nhớ đến chuyến đi chiêm bái Thánh tích ở Ấn Độ....
Biến thể XEC, dòng phụ mới của Omicron, đang lan rộng nhanh chóng tại nhiều quốc gia, đặc biệt là Thái Lan. Bên cạnh khả năng truyền nhiễm được cảnh báo nhanh gấp 7 lần cúm, biến thể này cũng gây ra một loạt triệu chứng dễ bị bỏ qua....
Nông dân khắp nơi đang phải đối phó với bão, lũ lụt và hạn hán thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến nông nghiệp và sinh kế. Tình trạng phá rừng diễn ra khắp nơi....
“An nhữ chỉ”, câu này có nghĩa rằng “biết dừng mới an”, cũng có thể dịch “biết dừng mới vững”....
Việc kỷ niệm ngày Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết-bàn, hợp lại trong một dịp đại lễ long trọng, được gọi là Tam hợp. Vậy sự dung hội của ba sự kiện trọng đại trong cuộc đời Đức Phật đã được thể hiện như thế nào?...
Một người có an lạc và hạnh phúc thật sự sẽ không bao giờ có nhu cầu não hại người khác, làm khổ đau cho người khác....
Cuộc sống có muôn nghìn sai biệt, nhất là sai biệt về sắc tướng và tài sản. Nhiều lúc, đứng trước chính mình, số đông rất thường tự hỏi tại sao....
Theo tuệ giác của Thế Tôn, tâm ta giống như tấm vải và chính ta cũng là người thợ nhuộm, nhuộm cuộc đời mình với nhiều sắc màu chánh tà trong cuộc sống hiện tại....
Khi chưa dự phần vào Thánh vị thì không ai tránh khỏi lỗi lầm. Tuy nhiên, những lỗi lầm tác động đến tự thân của họ hoàn toàn khác nhau. Điều ấy phụ thuộc vào mức độ vi phạm và công đức tu tập của mỗi người....
Một Phật tử khi quy y và thường xuyên sinh hoạt với một chùa, nhưng lại đến công quả và dự khóa tu ở một ngôi chùa khác, như thế, thì có lỗi là bỏ chùa của mình hay không?...
Nỗi khổ của bạn chính là nỗi khổ của chúng sanh. Có thể bạn còn khổ đau nhưng khổ đau của bạn không vô ích....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012