Pháp ấn, tiếng Phạn dharma-mudrā, trong đó dharma là pháp, là những lời dạy của Đức Phật, và mudrā là dấu ấn, là khuôn dấu, là đặc chất, là tiêu chuẩn. Ấn còn có nghĩa là chân thật, bất động, bất biến, như ấn tín của quốc vương. Pháp ấn là dấu ấn của Chánh pháp, là dấu hiệu đặc trưng để nhận biết......
Ngày 19/02/Đinh Dậu là ngày vía Quán Thế Âm Bồ Tát. Tôn tượng Đức Quan Thế Âm Bồ Tát hầu như có mặt ở tất cả các chùa chiền, không chỉ tại Việt Nam mà cả ở những nước có nền Phật giáo phát triển....
Ngày 15 tháng 9 năm Bính Thân, thực hiện chương trình tu học định kỳ, chư Tôn đức Tăng Ni Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới quang lâm Niệm Phật đường Sơn Thủy, hướng dẫn đồng bào Phật tử tại huyện A Lưới tu tập niệm Phật một ngày lần thứ 9 năm Bính Thân....
Lục hòa là một trong những nội dung tu tập quan trọng trong giáo pháp của Thế Tôn. Thanh tịnh và hòa hợp là bản thể của Tăng-già đồng thời là cơ sở để tiến tu nhằm thành tựu giới, định, tuệ và tăng trưởng tín tâm cho tín đồ Phật tử....
Phật dạy chúng ta “Khẩu hòa vô tranh”. Phật biết được những hiểu lầm, kết oán của tất cả chúng sanh. Tám, chín phần mười đều do lời nói tạo thành, nên gọi là “Nói nhiều ắt sai”. Lời không nên nói quá nhiều, nói nhiều sẽ có sai lầm, dễ dàng dẫn đến nghi hoặc, hiểu lầm của người khác, thế là liền kết......
Hiện nay Quan Thế Âm đã chứng được bực Đẳng Giác Bồ Tát, ở cõi Cực Lạc mà hầu hạ Đức Phật A Di Đà, hằng ngày tiếp dẫn chúng sanh trong mười phương đem về cõi ấy....
Đốt trầm hương, ngồi tĩnh lặng bên chung trà nóng, lòng buông thư, nhẹ nhàng. Hoa nở ngoài sân....
Ngày 25/12/2015 (15/11 Ất Mùi), tại Niệm Phật đường Sơn Thủy (thôn Quảng Phú, xã Sơn Thủy, huyện A Lưới), Ban Trị sự đã tổ chức khóa tu Niệm Phật nhân kỷ niệm Khánh đản Đức Phật A Di Đà 17 tháng 11 năm Ất Mùi tại huyện A Lưới....
Quán Thế Âm nghĩa là “Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian”, là một vị Bồ tát hiện thân lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, cũng như không chính thức......
Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh. Ngài chủ trương có ba điều kiện vãng sanh. Một là hành giả tin Đức Phật Di Đà qua lời dạy của Phật Thích Ca và tin có thế giới Tịnh độ......
“Hoang mang trong cõi đêm trường Nhờ ơn Tam Bảo soi đường vô minh” Trước mong muốn tha thiết đó của quý Phật tử chùa Tường Vân và với tinh thần “Phụng sự chúng sanh là cúng dường chư Phật”, Đại đức đã không ngại đường sá xa xôi, để về đây hướng dẫn đạo tràng Phật tử sinh hoạt tu học cũng như tổ......
Sáng ngày 10 tháng 9 Nhuận năm Giáp Ngọ (02/11/2014), tại Niệm Phật đường Sư Lỗ (chùa Tường Vân), thôn Sư Lỗ Thượng, xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, thể theo sự thỉnh cầu của toàn thể Đạo hữu Niệm Phật đường, Ban Huynh trưởng GĐPT Sư Lỗ, Đại đức Thích Tâm Phương, UV BTS GHPGVN tỉnh......
Pháp Lục hòa là pháp được đức Đạo sư nói ra để dạy cho các đệ tử xuất gia của Ngài lấy đó làm nền tảng căn bản cho nếp sống cộng đồng Tăng đoàn trong hòa hợp, hòa kính, hạnh phúc và an lạc, vì sáu pháp hòa kính này có năng lực hóa giải tất cả mọi xung đột giữa cá nhân và cá nhân, giữa cộng đồng tập......
Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh. Ngài chủ trương có ba điều kiện vãng sanh. Một là hành giả tin Đức Phật Di Đà qua lời dạy của Phật Thích Ca và tin có thế giới Tịnh độ......
Đức Phật đặt sự hòa hợp trên tất cả các giới luật. Nếu chúng ta sống không hòa hợp thì sự tu hành không bao giờ tiến...
Hoà hợp sẽ tạo nên sự đoàn kết, tạo sức mạnh tổng hợp giúp cho con người có thể vượt qua được những khó khăn, gian khổ trong cuộc sống. Sống hoà hợp làm cho con người có thể cảm thông, chia xẻ với nhau, xích lại gần nhau hơn, biết sống vì nhau hơn....
Trong Phật giáo, các Tăng ni phải lấy giới luật của Phật làm thầy, vận dụng giáo lý Lục hòa làm chuẩn mực cho nếp sống tu học. Các nam nữ phật tử phải giữ gìn thanh tịnh Thân, Khẩu, Ý bằng cách thực hành Mười giới hướng thiện. Ngoài xã hội, tất cả Tăng ni và phật tử đều phải chấp hành nghiêm chỉnh......
“Xuất gia“ còn có nghĩa là xuất Vô minh gia. “Vô minh“ tức là không có hiểu biết rõ ràng, chuyện gì cũng không thấu suốt, làm chuyện gì cũng điên đảo cả. Do đó phải ra khỏi cái nhà vô minh....
Người Phật tử thọ Năm giới, trong đời sống hằng ngày phải chung đụng với xã hội, khó mà gìn giữ cho giới luật được nghiêm chỉnh, đức Phật dạy rằng sau khi Phật Nhật diệt, chư Tăng phải lấy giới luật làm thầy, nhờ có giữ giới Phật tử mới tu học tinh tấn được, có giữ Giới để tu học Tâm mới Ðịnh, nhờ......
“nói năng như Chánh pháp” hay thực thi lời nói phù hợp với Chánh pháp, đúng như lời Phật dạy, là một pháp môn tu tập hết sức căn bản và quan trọng của người con Phật. Tu tập lời nói thuộc về phạm trù đạo đức, giúp cho cá nhân cơ hội thực tập và hoàn thiện nhân cách của chính mình, đồng thời......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012