“Đồng tiền bát gạo mang ra - Rằng đây cần kiệm gọi là làm duyên”. (Nguyễn Trãi)...
Cầu an là cầu cho thân an mà tâm cũng được an. Chúng ta đến chùa niệm Phật, tụng Kinh là cốt để cầu cho thân và tâm được an. Cầu an ở đây là theo nghĩa rộng, là cầu cho chúng ta và cầu cho mọi người, cho thế giới đều được bình an. Còn cầu an theo nghĩa tâm an là phải cầu cho lòng mình được an. Mà......
Muốn chữa trị sự cô đơn, hãy nhẹ nhẹ một chút với bản ngã của mình. Đừng nghĩ cho mình nhiều quá, hãy nghĩ cho người khác. Đừng nuông chiều bản ngã của mình, vì cái ngã đó là giả ngã, không phải là chân ngã....
Chúng tôi biên soạn và chú giải bản Kinh Người Áo Trắng, để giúp cho người cư sĩ tại gia, trước nhất là có niềm tin chân chính đối với Tam bảo và phát nguyện gìn giữ năm điều đạo đức. Đây là bản kinh gối đầu nằm cho người cư sĩ tại gia, người Phật tử tại gia hãy nên tụng đọc, nghiền ngẫm và tu tập,......
Là Phật tử, thì gần như ai cũng biết qua Bát-nhã tâm kinh. Vì nó là bài kinh mà ai mới bước vào đạo đều có tụng qua nó. Bát-nhã tâm kinh là bài kinh nói về tâm, nhưng không phải là tâm suy nghĩ thường tình của người đời mà nói về cái tâm “đến bờ kia”. Nó là cái trí có thể soi thấu được cội nguồn của......
Giáo lý đạo Phật đặt nền tảng trên tinh thần từ bi và trí tuệ. Chính vì vậy mà Phật giáo luôn coi trọng sự bình đẳng: “Không có giai cấp trong dòng máu cùng đỏ và nước mắt cùng mặn”. Đạo Phật là đạo cho tất cả mọi người, không phân biệt giai cấp và sắc tộc. Phật giáo Việt Nam cũng không nằm ngoài lẽ......
Lời khai thị của Hòa thượng Thích Trí Tịnh dưới đây có ý nghĩa rất lớn cho người đọc tụng và thọ trì kinh để mở mang tâm trí và thâm nhập kinh tạng....
Sám hối không có nghĩa là hết tội nhưng nó có mãnh lực làm cho tâm mình thanh thản, nhẹ nhàng vì vậy nó giúp ngăn hay chận bớt những ác nghiệp mà mình đã tạo ra. Thí dụ trường hợp vua A Xà Thế, khi sám hối việc cấu kết với Đề Bà Đạt Đa để giết cha mình, thì tâm cứ bức rức ăn năn khiến ông không chợp......
Nói một cách tổng quát, Phật giáo không chấp nhận chiến tranh dưới bất cứ hình thức nào, dù đó là chiến tranh dưới danh nghĩa gì. Vì chiến tranh là đồng nghĩa với tội ác, là gieo rắc sự nghèo nàn, tật bệnh, đói khát cho cả hai: chủ chiến và bị chiến....
Chúng ta nghe khá nhiều về việc phải tu tập hạnh từ bi nhưng mình cứ loay hoay mãi không biết bắt đầu từ đâu! Có người bảo rằng mình phải học cách sống hy sinh cho người khác thì tâm từ bi mới nở rộ. Nhưng có người lại nói rằng từ bi mà không có trí tuệ là một kẻ dại khờ, ngu dốt. Câu chuyện làm đề......
Nghi thức Tắm Phật vốn đã xuất hiện khá lâu tại Ấn Độ, Trung Á và Trung Hoa, và ngày nay được duy trì trong hầu hết các cộng động Phật giáo khắp nơi như là một cử chỉ, một hành động để tỏ lòng tôn kính, hân hoan của người con Phật đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ trên cuộc đời này, cách đây......
Ngài ra đi để lại một công trình tâm linh vĩ đại. Ở nơi đây, lần cuối cùng này, cũng như thế, Pháp âm của Ngài sẽ vĩnh hằng trong chúng con. Tia sáng Phù Thi sẽ tiếp tục rạng ngời cho hậu thế....
Gần 2.000 năm du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã cùng chung vận mệnh thăng trầm, gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc, chung vai gánh vác sứ mệnh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình và hạnh phúc của muôn dân. Dân tộc và Phật giáo trong văn hóa Việt Nam đã gắn kết thành một thể thống nhất,......
Tong Tâm lý học Phật giáo, có sáu Thức nhận biết: Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỉ thức, Thiệt thức, Thân thức và Ý thức....
Xe tăng âm thường thấy trong tin thời sự truyền hình luôn đi đầu. Đó là vì người ta muốn kích thích sự chú ý về việc xuất hiện của đoàn người trên đường phố....
Phương pháp rốt ráo để sanh về đó là như kinh đã dạy: Niệm A Di Ðà đến Nhất Tâm Bất Loạn. Lúc lâm chung, nhất định A Di Ðà Phật đến rước đi....
Từ bi là một trong những đặc điểm tiêu biểu của đạo Phật. Trong sự gắn bó với đời sống của dân tộc Việt Nam cũng như với thi ca, một phần tính chất từ bi của đạo Phật đã được hình tượng hóa với hình ảnh Đức Phật Quan Âm, cụ thể hơn là Phật Bà Quan Âm. Chúng ta đều biết, Đức Bồ Tát Quan Thế Âm đã......
Sáng nay ngày 25 tháng Chạp năm Quý Tỵ nhằm ngày 25 tháng 01 năm 2014 chuẩn bị cho ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc, trong tinh thần uống nước nhớ nguồn, chư Tôn Đức lãnh đạo Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học Viêt Nam và Hội đồng Điều hành cùng nhân viên Văn phòng do Hoà thượng Thích......
Ngựa là một con thú được thuần hóa sớm và hiện diện khá thân thiết trong đời sống nhân loại, bằng chứng là tiền nhân của chúng ta đã liệt kê nó vào trong lục súc ố sáu con vật nuôi quanh quẩn trong nhà....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012