Phật dạy:"Quá khứ đã qua, tương lai chưa đến, hãy sống trong giây phút hiện tại". Nếu ta quá ưu tư tiếc nuối về quá khứ, hay lo nghĩ mơ mộng về tương lai, để luôn hoang mang lo sợ ta sẽ đánh mất mình trong hiện tại bởi được mất, hơn thua, thành công hay thất bại....
Khi Phật còn tại thế, đệ tử lớn là A Na Luật cùng 4 vị đồng tu mới ngồi lại thảo luận với nhau về đề tài “trên đời này điều gì là khổ nhất.” Một thầy tỳ kheo nói: “Con người khổ nhất là do lòng tham dục phát sinh quá đáng, khi sự tham dục không được thỏa mãn, con người sẽ cảm thấy khổ đau. Nó có......
Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam trên hai ngàn năm nay, hầu như đã thấm nhuần trong lòng dân tộc về lẽ thật hư của cuộc đời. Chính là nhờ Phật giáo nói đúng lẽ thật, phù hợp với tinh thần khoa học hiện nay, giúp cho con người có nhận thức sáng suốt và hiểu biết đúng như thật, cho nên Phật giáo rất......
Trong cuộc sống của chúng ta dù bất cứ hoàn cảnh nào, ta cũng phải biết cách tu nhân tích đức để ngày càng hoàn thiện chính mình. Nhiều người nghĩ rằng, tu là dành riêng cho người xuất gia hoặc những kẻ rảnh rang nhàn hạ, người thừa tiền nhiều của, còn mình làm lụng vất vả nhọc nhằn, cơm không đủ ăn......
Quan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem lại được những điều cầu nguyện của họ là linh......
Người xuất gia chấp trì nếp sống tri túc nên không bận lòng nhiều về cái ăn cái mặc, chỉ quan ngại tình trạng ốm đau bệnh tật, nhất là tâm bệnh (cetoroga). Tôn giả Sàriputta rất am tường về thế giới nội tâm(3), có thể giúp chẩn mạch các loại tâm bệnh cho các Tỷ-kheo(4). Người xuất gia còn trẻ người......
Tục ngữ Việt Nam có câu “thứ nhất tu nhà, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa”, điều đó nói lên tầm quan trọng, sự ảnh hưởng của văn hóa gia đình đối với văn hóa đạo đức Phật giáo. Gia đình là nơi sự sống khởi đầu, và là nơi tình thương không bao giờ kết thúc....
Chúng ta hãy tìm hiểu Đức Phật dạy cho nhân loại những gì, hay gần ta hơn, Đức Phật dạy chúng ta những gì khi Ngài đứng trên bình diện một nhà Đại Giáo dục hoán cải con người theo hướng Ngài muốn cho chúng sinh đi....
Năm mươi lăm năm so thời gian vô cùng và không gian vô tận thì như gió thoảng mây bay, nhưng với đời người ngắn ngủi thì quả là đáng kể. Nhìn lại, 55 năm là một chuỗi ngày dài đằng đẵng với bao khó khăn, chìm nổi, với nhiều đau thương mất mát, buồn vui, những biến đổi của nhân sinh và vô thường của......
Sự tối kỵ trong niệm Phật: “Tinh thần phân tán, câu chữ mơ hồ, đã không âm tiết lại không liền lạc, tâm chẳng ứng với miệng, tiếng chẳng nhiếp với niệm, khinh lờn thành quen”....
Tính động đều từ nơi ấy. Cho nên, nếu cô đã có gan ăn mặc hở hang thiếu thốn vải vóc để vào cửa thiền, thì hãy phát huy thêm bản lĩnh mà trút bỏ hết xiêm y giả tạm ra khỏi tấm thân giả tạm ngay nơi đây đi!...
“Ăn để mà sống chứ không phải sống để mà ăn". Nghĩa là, con người sanh ra trên trái đất này ngoài chuyện ăn uống để bảo tồn mạng sống thì chúng ta còn phải làm tròn trách nhiệm đối với gia đình, người thân và đóng góp lợi ích thiết thực cho xã hội....
Đức Phật đặt ra năm nguyên tắc chỉ dẫn cho những ai muốn học hiểu Giáo Pháp. Năm nguyên tắc đó là: Không sát sanh, không nói láo, không tà dâm, không ăn trộm và không uống rượu. Mặc dù cả năm điều dạy bảo đều có tính chất bắt buộc cho một cuộc sống hạnh phúc bình yên, nhưng ở đây chúng ta sẽ xem xét......
Lời giới thiệu: Bác sĩ người Đức Erich Wulff (1926-2010) dạy tại trường Ðại học Y khoa Huế 1961-1967, trong khuôn khổ viện trợ giáo dục của Tây Ðức. Vì một sự tình cờ, tác giả đã chứng kiến biến cố tại Ðài Phát thanh Huế đêm 8/5/1963 làm 8 Phật tử bị chết một cách thê thảm và đã trình bày sự kiện......
Hòa chung không khí hân hoan mùa Phật đản (Vesak) PL 2558, tối ngày 03/05/2014 (05.04 Giáp Ngọ) tại Trung tâm VHPG Liễu Quán, số 15 A Lê Lợi, thành phố Huế đã tổ chức Lễ Tắm Phật trong mùa Phật đản PL. 2558 tại xứ Thần Kinh (được gọi là Thiền kinh) đến các bạn sinh viên, học sinh và Huynh trưởng,......
Giáo dục trong gia đình chính là bước đầu tiên và rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người. Cách giáo dục và nuôi dưỡng sai lạc có thể để hoạ lại cho cả đời người, và ngược lại, cách giáo dục và nuôi dưỡng đúng đắn chính là nền tảng của hạnh phúc an vui lâu dài....
Sự tái sanh luân hồi được hiểu đơn giản là sự đầu thai lại và người Tây Tạng tin tưởng rằng có những vị cao tăng, những vị sư trưởng, khi chết thường có ý nguyện được tái sanh trở lại để giúp đỡ chúng sanh. Các vị Bồ tát mặc dù đã thoát khỏi vòng luân hồi nhân quả nhưng họ vẫn muốn được đầu thai trở......
HỎI : Cho phép tôi được hỏi vài điều khá tế nhị: người nữ tu có phải đã “tịnh thân” tức cắt bỏ buồng trứng để không còn kinh nguyệt trước khi đi xuất gia? Hàng tháng, trong những ngày “bất tịnh”, tôi có được xem kinh sách không? Tôi không muốn lập gia đình, vậy có nên cắt bỏ buồng trứng để cho thân......
Không phải ngẫu nhiên mà người xưa nói “giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời”. Có những tính khí bất thiện dường như ăn sâu vào tâm khảm và máu thịt đến độ không thể dứt ra được. Cho nên có không ít người sau những phút giây bừng tỉnh, hứa hẹn phục thiện nhiều điều rồi mọi việc đâu cũng vào đấy, ngựa......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012