Cuộc sống có muôn nghìn sai biệt, nhất là sai biệt về sắc tướng và tài sản. Nhiều lúc, đứng trước chính mình, số đông rất thường tự hỏi tại sao....
Xuân về, hoa nở rộ, thời tiết biến chuyển xoay vần, hết đông thì sang xuân. Không phải mùa xuân đến cho mọi người bàn nói về xuân, sẵn nhân duyên xuân sang, thử cùng xét xem chỉ có mùa xuân của đất trời, hay còn gì nữa?...
Thật vậy, lòng từ bi bình đẳng của Đức Phật luôn lan tỏa đến cho muôn loài, đến tất cả mọi dạng sống trên trái đất, dù lớn hay nhỏ, ở gần hay ở xa, mắt thấy được hay không thấy được, đã sinh hay sắp sinh, như Ngài đã nói trong Kinh Từ Bi thuộc Kinh tạng Pali:...
Trong đời sống thường nhật, đôi lúc ngồi suy niệm một mình, chúng ta cũng thường thắc mắc tự hỏi: “Khổ đau lớn nhất của đời người đến từ đâu?”....
Con thương mẹ, người dành từng giọt máu/ Bán lấy tiền nuôi con dại lớn khôn/ Chịu cơ hàn, nhường phần tốt cho con/ Mẹ uống cạn tủi hờn và đau khổ/ Con thương cha, người đàn ông lam lũ/ Sáng đi làm nhưng bụng chẳng được no......
Bốn vị Thánh Tăng là Ca Diếp, Mục Kiền Liên, Ca Chiên Diên và Tu Bồ Đề thuộc hàng thập đại đệ tử của Đức Phật. Các Ngài nói thí dụ cùng tử trong phẩm Tín giải thứ 4, kinh Pháp hoa....
Các bậc xuất gia phải cạo bỏ râu tóc, mặc những thứ vải thô, xấu, lại còn phải nhuộm nước chát cho ố màu đi. Họ còn phải thọ trì nghiêm khắc hai trăm hai mươi bảy giáo điều, mười ba pháp đầu đà khổ hạnh......
Chín chữ cù lao: Sinh - Cúc - Phủ - Súc - Trưởng - Dục - Cố - Phục - Phúc. Ý nghĩa của 9 chín chữ này là nói lên công lao khó nhọc của cha mẹ đã hy sinh chăm sóc, nuôi dưỡng con cái nên người....
Nghe pháp để có nhận thức đúng đắn về Chánh pháp là một trong những nhiệm vụ cơ bản của người con Phật....
Không phải ngẫu nhiên mà Đức Phật đề cao sự giáo hóa và xem đó mới đích thực là thần thông trong đạo Phật, chứ không phải là thần thông biến hóa, phù phép lạ lùng vốn được nhiều người ngưỡng mộ và ưa chuộng. Với Ngài, một vị thầy vĩ đại, bằng con đường giáo dục, giúp người khác chuyển hóa đời sống......
Vừa qua, người dân các tỉnh miền Trung phải gánh chịu những hệ quả do bão lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, đời sống của nhiều người dân đang rất cơ cực. Với truyền thống "tương thân tương ái" nhiều tấm lòng chia sẻ khó khăn như tiếp thêm năng lượng với đồng bào miền Trung......
Đồng bào miền Trung của chúng ta đang phải trải qua những ngày khó khăn, sống ngập sâu trong nước lũ. Bằng tình cảm trân quý nhất, với tinh thần "Từ bi cứu khổ" của đạo Phật, bằng hạnh nguyện dấn thân để chia sẻ người dân Miền Trung ruột thịt với những món quà nhỏ như tiếp thêm năng lượng, như lời......
Theo tuệ giác Thế Tôn, nếu hai người tu tập như nhau cùng giữ giới đức và có trí tuệ hiểu biết ngang nhau, nhưng về hạnh bố thí giúp đỡ sẻ chia có sự chênh lệch, người bố thí nhiều hơn sẽ được phước báo tối thắng....
Có một số Phật tử mới nhập môn nghĩ rằng, đức Phật chỉ dạy con người những phương pháp tu tập chuyển hóa khổ đau, hướng đến giác ngộ giải thoát. Còn những việc thế gian liên quan đến cuộc sống vợ chồng, bạn bè, gia đình, kinh tế, xã hội, chính trị,… đức Phật không bàn đến....
Thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, tại thành Xá Vệ có một thiếu nữ nghèo khổ tên là Kisa Gotami. Lớn lên, cô kết hôn và có một bé trai đầu lòng. Nhưng bất hạnh thay, chẳng được bao lâu, con trai của cô qua đời vì cơn bạo bệnh....
Nhân tình sẽ ngập tràn trong mấy ngày Tết ngắn ngủi. Ắp đầy trên mâm cơm Tết chiều ba mươi ấm áp, ngậm ngùi. Chứa chan trong những cuộc đoàn viên gia đình, họ mạc. Bịn rịn theo khói hương trầm khắc khoải bay lên trong niềm tưởng nhớ tiên tổ, ông bà......
Khi chưa xuất gia, bà tên là Kiều Đàm Di (Gotami), mang nghĩa là người phụ nữ thuộc dòng họ Cồ-đàm (Gotama), di mẫu (tức là dì ruột) của Thái tử Tất đạt đa Cồ Đàm, sau này là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni....
Mẹ hiền Quán Thế Âm là vị Bồ-tát có hạnh nguyện đại từ, đại bi, thương yêu tất cả chúng sinh muôn loài như người mẹ thương yêu đứa con duy nhất của mình. Ngài luôn quán sát, lắng nghe âm thanh kêu cứu, cầu nguyện của chúng sinh từ những nơi đau khổ để kịp thời ứng hiện cứu giúp....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012