Đức Phật thành tựu giác ngộ cũng nhờ nương theo tinh thần trung đạo, tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh. Về sau, trung đạo là một trong những đặc điểm căn bản của giáo pháp Thế Tôn....
Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni....
Đức Phật đã dạy con đường Trung đạo (Majjhima Patipada), con đường tránh xa hai cực đoan: một bên là hưởng thụ dục lạc quá mức, một bên là ép xác khổ hạnh....
Kinh Trường bộ ghi: Đường này đến an lạc giải thoát Niết bàn, chấm dứt khổ đau; Đường kia đến ưu phiền não loạn khổ đau trong sinh tử luân hồi, các người muốn đi đường nào?...
Sau khi Thành đạo, nhìn về con đường tu tập đã đi qua, Thế Tôn đúc kết thành kinh nghiệm quý giá: “Có hai lực này. Thế nào là hai lực?...
Sáng ngày 25/12 (25.11 Giáp Thìn) tại Tổ đình Tường Vân (tổ 13, khu vực 5, phường Thủy Xuân, thành phố Huế) đã trang nghiêm cử hành lễ Húy nhật lần thứ 24 Hòa thượng Thích Chơn Hiền....
Đức Phật là người có trí tuệ siêu đẳng hơn mọi người. Phật giáo Nguyên thủy cũng khẳng định điều này....
Phương pháp giáo dục truyền thống xưa nay của các trường Phật học (kể cả bên ngoài) đều theo hướng một chiều là đọc chép. Nghĩa là chỉ mình người dạy làm việc, còn người học chỉ biết ghi chép những gì giáo viên giảng, dần dần người học trở nên bị động và không phát huy hết khả năng....
Mùa an cư, chính là lúc tái tạo lại nguồn sinh lực của Tăng đoàn. Đức Phật vô cùng chú trọng đến vấn đề bảo hộ sinh mạng của muôn loài, cũng như vấn đề bảo vệ môi trường người xuất gia một cách tốt nhất, cho nên, Ngài chế định an cư kiết hạ cho chư Tăng ni vào mùa mưa....
Hoằng pháp là giữ gìn cho Phật pháp được trường tồn, là phụng sự xã hội, đem lại lợi ích, an lạc và hạnh phúc cho tất cả chúng sanh. Nhưng làm sao để Phật pháp được trường tồn, Phật giáo được ổn định, hưng thịnh và phát triển? Để cho Phật giáo phát triển, chúng ta phải quan tâm, thực hiện rất nhiều......
Thật vậy, lòng từ bi bình đẳng của Đức Phật luôn lan tỏa đến cho muôn loài, đến tất cả mọi dạng sống trên trái đất, dù lớn hay nhỏ, ở gần hay ở xa, mắt thấy được hay không thấy được, đã sinh hay sắp sinh, như Ngài đã nói trong Kinh Từ Bi thuộc Kinh tạng Pali:...
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Một người, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, đem lại hạnh phúc và an lạc cho số đông, vì lợi ích, vì hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên và loài người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán, Chánh đẳng giác....
Nhân ngày Đại lễ Phật đản, tôi sẽ nhắc lại những đặc điểm nổi bật trong đời sống của Đức Phật, Tăng Ni Phật tử hiểu và noi theo, ứng dụng tu hành, xứng đáng là đệ tử Phật, đi theo con đường Phật đã đi, làm những việc Phật đã làm....
Trong Kinh Pháp Hoa, Đức Phật dạy: “Vì lòng thương tưởng chúng sanh, vì lợi ích cho chư Thiên và loài người mà ta xuất hiện nơi đời”. Thật vậy, bốn mươi chín năm du hóa của Ngài đã chứng minh được điều đó....
Lần giở từng trang kinh Trung bộ - một trong 5 bộ kinh thuộc Kinh tạng Pāli, người đọc có thể dõi theo những bước chân của Đức Phật trải khắp các xứ sở quanh vùng Đông Bắc Ấn Độ....
Tu tập và hành trì mỗi ngày tâm hành giả được hoan hỷ, an lạc là đã hộ trì Chánh pháp. Niệm Phật, nhớ Phật, niệm Kinh nhớ lời dạy của Phật là hộ trì Phật pháp....
Trên bước đường tầm đạo và đạt đến quả vị Vô thượng Chánh đẳng chánh giác, Đức Thế Tôn đã bỏ lại nhiều thứ. Chúng ta, những đệ tử Phật, không thể nhặt những thứ mà Ngài đã bỏ đi để làm của báu hay phương tiện hành đạo....
Sáng ngày 01/06 (25.11 Quý Mão) tại Tổ đình Tường Vân (tổ 13, khu vực 5, phường Thủy Xuân, thành phố Huế) đã trang nghiêm cử hành lễ Húy nhật Hòa thượng Thích Chơn Hiền....
Một thời, Thế Tôn trú ở Kosala gọi các Tỷ kheo: Có năm hạng người này sống ở rừng, thế nào là năm?...
Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ vào lúc xế chiều, Tôn giả A-nan từ chỗ độc cư tĩnh tọa đứng dậy, đến trước Đức Phật, đảnh lễ dưới chân rồi ngồi sang một bên, thưa rằng: Bạch Thế Tôn, giữ giới có ý nghĩa gì?...
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012